Trong quá trình học bài Toán 9 Chương 3 Bài 7 Ôn tập chương Hệ phương trình bậc nhất hai ẩn nếu các em gặp những thắc mắc cần giài đáp hay những bài tập không biết phương pháp giải từ SGK, Sách tham khảo, Các trang mạng,... Các em hãy đặt câu hỏi ở đây cộng đồng Toán HỌC247 sẽ sớm giải đáp cho các em.
Danh sách hỏi đáp (563 câu):
-
cho phép thử chọn ngẫu nhiên ra hai quyển sách có 3 quyển toán khác nhau kí hiệu là D,E,F và 2 quyển văn khác nhau kí hiệu M,N. Tìm tất cả kết quả thuận lợi cho biến cố có cả sách văn và sách toán.
02/02/2023 | 0 Trả lời
cho phép thử chọn ngẫu nhiên ra hai quyển sách có 3 quyển toán khác nhau kí hiệu là D,E,F và 2 quyển văn khác nhau kí hiệu M,N .Tìm tất cả xcacs kết quả thuận lợi cho các biến cố sau
a) có cả sách văn và sách toán
b) phải có sách toán
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Giải hệ phương trình sau \(\left\{ \begin{array}{l}2x - y = m\\4x - {m^2}y = 2\sqrt 2 \end{array} \right.\) trong trường hợp: \(m = 1\)
25/04/2022 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Giải hệ phương trình sau \(\left\{ \begin{array}{l}2x - y = m\\4x - {m^2}y = 2\sqrt 2 \end{array} \right.\) trong trường hợp: \(m = \sqrt 2 \)
24/04/2022 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Giải hệ phương trình sau \(\left\{ \begin{array}{l}2x - y = m\\4x - {m^2}y = 2\sqrt 2 \end{array} \right.\) trong trường hợp: \(m = - \sqrt 2 \)
25/04/2022 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Giải hệ phương trình cho sau: \(\left\{ \begin{array}{l}\dfrac{{2x}}{{x + 1}} + \dfrac{y}{{y + 1}} = \sqrt 2 \\\dfrac{x}{{x + 1}} + \dfrac{{3y}}{{y + 1}} = - 1\end{array} \right.\)
24/04/2022 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Giải hệ phương trình cho sau: \(\left\{ \begin{array}{l}x\sqrt 5 - \left( {1 + \sqrt 3 } \right)y = 1\\\left( {1 - \sqrt 3 } \right)x + y\sqrt 5 = 1\end{array} \right.\)
25/04/2022 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Cho tam giác MNP đều, nội tiếp đường tròn (O; R), khi đó số đo \(\widehat {NOP}\) là bằng:
12/07/2021 | 1 Trả lời
A. \({150^0}\)
B. \({60^0}\)
C. \({30^0}\)
D. \({120^0}\)
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Cho \({x^2} - mx + m - 4 = 0\;\;\left( 1 \right),\) (x là ẩn số và m là tham số). Chứng minh phương trình đã cho luôn có hai nghiệm phân biệt \({x_1}\) và \({x_2}\) với mọi \(m.\) Tìm tất cả các giá trị nguyên dương của \(m\) để \(\left( {5{x_1} - 1} \right)\left( {5{x_2} - 1} \right) < 0.\)
12/07/2021 | 1 Trả lời
Cho \({x^2} - mx + m - 4 = 0\;\;\left( 1 \right),\) (x là ẩn số và m là tham số). Chứng minh phương trình đã cho luôn có hai nghiệm phân biệt \({x_1}\) và \({x_2}\) với mọi \(m.\) Tìm tất cả các giá trị nguyên dương của \(m\) để \(\left( {5{x_1} - 1} \right)\left( {5{x_2} - 1} \right) < 0.\)
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Cho \({x^2} - mx + m - 4 = 0\;\;\left( 1 \right),\) (x là ẩn số và m là tham số). Hãy giải phương trình (1) khi \(m = 8.\)
11/07/2021 | 1 Trả lời
Cho \({x^2} - mx + m - 4 = 0\;\;\left( 1 \right),\) (x là ẩn số và m là tham số). Hãy giải phương trình (1) khi \(m = 8.\)
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Tìm giá trị của tham số của m để đồ thị hàm số \(y = x + m\) đi qua điểm \(A\left( {0;\;3} \right).\)
12/07/2021 | 1 Trả lời
Tìm giá trị của tham số của m để đồ thị hàm số \(y = x + m\) đi qua điểm \(A\left( {0;\;3} \right).\)
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Tìm nghiệm phương trình: \(\left\{ \begin{array}{l}x + 2y = 5\\x - y = 2\end{array} \right..\)
11/07/2021 | 1 Trả lời
Tìm nghiệm phương trình: \(\left\{ \begin{array}{l}x + 2y = 5\\x - y = 2\end{array} \right..\)
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Rút gọn biểu thức: \(P = 3\sqrt 5 + \sqrt {20} .\) ta được kết quả là:
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Nếu mở cả hai vòi nước chảy vào một bể cạn thì sau 3 giờ bể đầy nước. Nếu mở riêng từng vòi thì vòi thứ nhất làm đầy bể nhanh hơn vòi thứ hai là 2 giờ 30 phút. Hãy cho biết nếu mở từng vòi thì mỗi vòi chảy bao lâu đầy bể.
11/07/2021 | 1 Trả lời
Nếu mở cả hai vòi nước chảy vào một bể cạn thì sau 3 giờ bể đầy nước. Nếu mở riêng từng vòi thì vòi thứ nhất làm đầy bể nhanh hơn vòi thứ hai là 2 giờ 30 phút. Hãy cho biết nếu mở từng vòi thì mỗi vòi chảy bao lâu đầy bể.
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Cho phương trình như sau \(4{x^2} - 2\left( {m + 1} \right)x + {m^2} = 0\,\) (m là tham số). Trong trường hợp phương trình có nghiệm, hãy dùng hệ thức Vi-ét, hãy tính tổng các bình phương hai nghiệm của phương trình.
11/07/2021 | 1 Trả lời
Cho phương trình như sau \(4{x^2} - 2\left( {m + 1} \right)x + {m^2} = 0\,\) (m là tham số). Trong trường hợp phương trình có nghiệm, hãy dùng hệ thức Vi-ét, hãy tính tổng các bình phương hai nghiệm của phương trình.
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Cho phương trình như sau \(4{x^2} - 2\left( {m + 1} \right)x + {m^2} = 0\,\) (m là tham số). Biết với giá trị nào của m thì phương trình có nghiệm kép?
11/07/2021 | 1 Trả lời
Cho phương trình như sau \(4{x^2} - 2\left( {m + 1} \right)x + {m^2} = 0\,\) (m là tham số). Biết với giá trị nào của m thì phương trình có nghiệm kép?
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Tìm nghiệm phương trình \({x^4} - 4{x^2} - 5 = 0\)
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
So sánh hai số: 5 và \(2\sqrt 6 \)
11/07/2021 | 1 Trả lời
So sánh hai số: 5 và \(2\sqrt 6 \)
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Cho hàm số sau đây \(y = a{x^2}\;\;\left( {a > 0} \right).\) Kết luận nào sau đây là đúng?
11/07/2021 | 1 Trả lời
A. Hàm số đồng biến với mọi \(x.\)
B. Hàm số nghịch biến với mọi \(x.\)
C. Hàm số đồng biến khi \(x > 0.\)
D. Hàm số nghịch biến khi \(x > 0.\)
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Cho hàm số như sau \(y = a{x^2}\;\;\left( {a > 0} \right).\) Kết luận nào sau đây là đúng?
11/07/2021 | 2 Trả lời
A. Hàm số đồng biến với mọi \(x.\)
B. Hàm số nghịch biến với mọi \(x.\)
C. Hàm số đồng biến khi \(x > 0.\)
D. Hàm số nghịch biến khi \(x > 0.\)
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Cặp số đã cho nào sau đây không phải là nghiệm của phương trình \(x + 2y = - 1?\)
11/07/2021 | 2 Trả lời
A. \(\left( {1; - 1} \right)\)
B. \(\left( { - 1;\;0} \right)\)
C. \(\left( {0;\;\dfrac{1}{2}} \right)\)
D. \(\left( {3; - 2} \right)\)
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Tìm giá trị x để biểu thức \(\dfrac{1}{{\sqrt {{{\left( {x - 2} \right)}^2}} }}\) có nghĩa.
11/07/2021 | 2 Trả lời
A. \(x \ge 2\) B. \(x > 2\)
C. \(x \ne - 2\) D. \(x \ne 2\)
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Cho \({x^2} - 2x + m - 3 = 0\;\;\;\left( 1 \right)\) với \(m\) là tham số. Tìm tất cả các giá trị của \(m\) để phương trình \(\left( 1 \right)\) có hai nghiệm phân biệt \({x_1},\;\;{x_2}\) thỏa mãn: \(x_1^2 + 12 = 2{x_2} - {x_1}{x_2}.\)
10/07/2021 | 1 Trả lời
Cho \({x^2} - 2x + m - 3 = 0\;\;\;\left( 1 \right)\) với \(m\) là tham số. Tìm tất cả các giá trị của \(m\) để phương trình \(\left( 1 \right)\) có hai nghiệm phân biệt \({x_1},\;\;{x_2}\) thỏa mãn: \(x_1^2 + 12 = 2{x_2} - {x_1}{x_2}.\)
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Cho phương trình: \({x^2} - 2x + m - 3 = 0\;\;\;\left( 1 \right)\) với \(m\) là tham số. Hãy giải phương trình \(\left( 1 \right)\) khi \(m = 0.\)
10/07/2021 | 1 Trả lời
Cho phương trình: \({x^2} - 2x + m - 3 = 0\;\;\;\left( 1 \right)\) với \(m\) là tham số. Hãy giải phương trình \(\left( 1 \right)\) khi \(m = 0.\)
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Cho: \(\left\{ \begin{array}{l}x + ay = 3a\\ - ax + y = 2 - {a^2}\end{array} \right.\;\;\;\left( I \right)\) với \(a\) là tham số. Tìm \(a\) để hệ phương trình (I) có nghiệm duy nhất \(\left( {x;\;y} \right)\) thỏa mãn \(\dfrac{{2y}}{{{x^2} + 3}}\) là số nguyên.
10/07/2021 | 1 Trả lời
Cho: \(\left\{ \begin{array}{l}x + ay = 3a\\ - ax + y = 2 - {a^2}\end{array} \right.\;\;\;\left( I \right)\) với \(a\) là tham số. Tìm \(a\) để hệ phương trình (I) có nghiệm duy nhất \(\left( {x;\;y} \right)\) thỏa mãn \(\dfrac{{2y}}{{{x^2} + 3}}\) là số nguyên.
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Cho : \(\left\{ \begin{array}{l}x + ay = 3a\\ - ax + y = 2 - {a^2}\end{array} \right.\;\;\;\left( I \right)\) với \(a\) là tham số. Giải hệ phương trình (I) khi \(a = 1.\)
10/07/2021 | 1 Trả lời
Cho : \(\left\{ \begin{array}{l}x + ay = 3a\\ - ax + y = 2 - {a^2}\end{array} \right.\;\;\;\left( I \right)\) với \(a\) là tham số. Giải hệ phương trình (I) khi \(a = 1.\)
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy