Giải bài 40 tr 27 sách GK Toán lớp 9 Tập 2
Giải các hệ phương trình sau và minh họa hình học kết quả tìm được:
a)\(\left\{ \matrix{2{\rm{x}} + 5y = 2 \hfill \cr {2 \over 5}x + y = 1 \hfill \cr} \right.\)
b) \(\left\{ \matrix{0,2{\rm{x}} + 0,1y = 0,3 \hfill \cr 3{\rm{x}} + y = 5 \hfill \cr} \right.\)
c) \(\left\{ \matrix{{3 \over 2}x - y = {1 \over 2} \hfill \cr 3{\rm{x}} - 2y = 1 \hfill \cr} \right.\)
Hướng dẫn giải chi tiết
Hướng dẫn giải
Giải hệ phương trình bằng phương pháp thế hoặc cộng đại số để tìm nghiệm
Minh họa hình học: Tức là ta biểu thị 2 đường thẳng trên cùng hệ trục tọa độ.
Lời giải chi tiết
a) Giải hệ phương trình:
\(\left\{ \matrix{
2{\rm{x}} + 5y = 2(1) \hfill \cr
{2 \over 5}x + y = 1(2) \hfill \cr} \right. \Leftrightarrow \left\{ \matrix{
2{\rm{x}} + 5y = 2(1') \hfill \cr
- 2{\rm{x}} - 5y = - 5(2') \hfill \cr} \right.\)
Cộng (1’) với (2’) vế theo vế, ta được: \(0x + 0y = -3\)
Phương trình này vô nghiệm. Vậy hệ đã cho vô nghiệm.
Minh họa hình học kết quả tìm được:
- Vẽ đồ thị hàm số \(2x + 5y = 2\).
Cho \(y = 0 ⇒ x = 1\). Ta xác định được điểm \(A(1; 0)\)
Cho \(y = 1 ⇒ x = -1,5\). Ta xác định được điểm \(B(-1,5; 1)\).
Đồ thị hàm số là đường thẳng đi qua hai điểm A và B
-Vẽ đồ thị hàm số \({2 \over 5}x + y = 1 \Leftrightarrow 2{\rm{x}} + 5y = 5\)
Cho \(x = 0 ⇒ y = 1\). Ta xác định được điểm \(C(0; 1)\)
Cho \(y = 2 ⇒ x = -2,5\). Ta xác định được điểm \(D(-2,5; 2)\)
Đồ thị hàm số là đường thẳng đi qua hai điểm C và D.
Kết luận: Đồ thị hai hàm số trên song song. Điều này chứng tỏ rằng hệ phương trình vô nghiệm.
b) Giải hệ phương trình:
\(\left\{ \matrix{
0,2{\rm{x}} + 0,1y = 0,3(1) \hfill \cr
3{\rm{x}} + y = 5(2) \hfill \cr} \right. \Leftrightarrow \left\{ \matrix{
- 2{\rm{x}} - y = - 3(1') \hfill \cr
3{\rm{x}} + y = 5(2') \hfill \cr} \right.\)
Cộng (1’) với (2’) vế theo vế, ta được \(x = 2\)
Thế \(x = 2\) vào (2), ta được: \(6 + y = 5 ⇔ y = -1\)
Vậy nghiệm của hệ phương trình là \((x = 2; y = -1)\)
Minh họa hình học:
- Đồ thị hàm số \(0,2x + 0,1y = 0,3\) là một đường thẳng đi qua hai điểm:
\(A(x = 0; y = 3)\) và \(B(x = 1,5; y = 0)\)
- Đồ thị hàm số \(3x + y = 5\) là một đường thẳng đi qua hai điểm \(C(x = 0; y = 5)\) và \(D(x = 1; y = 2)\)
- Đồ thị hai hàm số trên cắt nhau tại điểm: \(M(x = 2; y = -1)\).
Vậy \((2; -1)\) là một nghiệm của hệ phương trình.
c) Giải hệ phương trình:
\(\left\{ \matrix{
{3 \over 2}x - y = {1 \over 2}(1) \hfill \cr
3{\rm{x}} - 2y = 1(2) \hfill \cr} \right. \Leftrightarrow \left\{ \matrix{
- 3{\rm{x}} + 2y = - 1(1') \hfill \cr
3{\rm{x}} - 2y = 1(2') \hfill \cr} \right.\)
Cộng (1’) và (2’) vế theo vế, ta có: \(0x + 0y = 0\).
Phương trình này có vô số nghiệm.
Nghiệm tổng quát là \(\left( {x;{3 \over 2}x - {1 \over 2}} \right)\) với \(x ∈ R\)
Minh họa hình học
- Đồ thị hàm số (1) là đường thẳng đi qua hai điểm \(A(0; - {1 \over 2})\) và \(B(1;1)\) nên hai đường thẳng này trùng nhau. Vậy hệ phương trinh có vô số nghiệm.
-- Mod Toán 9 HỌC247
Bài tập SGK khác
Bài tập 41 trang 27 SGK Toán 9 Tập 2
Bài tập 42 trang 27 SGK Toán 9 Tập 2
Bài tập 43 trang 27 SGK Toán 9 Tập 2
Bài tập 44 trang 27 SGK Toán 9 Tập 2
Bài tập 45 trang 27 SGK Toán 9 Tập 2
Bài tập 46 trang 27 SGK Toán 9 Tập 2
Bài tập 51 trang 15 SBT Toán 9 Tập 2
Bài tập 52 trang 15 SBT Toán 9 Tập 2
Bài tập 53 trang 15 SBT Toán 9 Tập 2
Bài tập 54 trang 15 SBT Toán 9 Tập 2
Bài tập 55 trang 16 SBT Toán 9 Tập 2
Bài tập 56 trang 16 SBT Toán 9 Tập 2
Bài tập 57 trang 16 SBT Toán 9 Tập 2
Bài tập III.1 trang 16 SBT Toán 9 Tập 2
Bài tập III.2 trang 16 SBT Toán 9 Tập 2
-
cho phép thử chọn ngẫu nhiên ra hai quyển sách có 3 quyển toán khác nhau kí hiệu là D,E,F và 2 quyển văn khác nhau kí hiệu M,N. Tìm tất cả kết quả thuận lợi cho biến cố có cả sách văn và sách toán.
bởi losto losto 02/02/2023
cho phép thử chọn ngẫu nhiên ra hai quyển sách có 3 quyển toán khác nhau kí hiệu là D,E,F và 2 quyển văn khác nhau kí hiệu M,N .Tìm tất cả xcacs kết quả thuận lợi cho các biến cố sau
a) có cả sách văn và sách toán
b) phải có sách toán
Theo dõi (0) 0 Trả lời -
Giải hệ phương trình sau \(\left\{ \begin{array}{l}2x - y = m\\4x - {m^2}y = 2\sqrt 2 \end{array} \right.\) trong trường hợp: \(m = 1\)
bởi Phong Vu 25/04/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Giải hệ phương trình sau \(\left\{ \begin{array}{l}2x - y = m\\4x - {m^2}y = 2\sqrt 2 \end{array} \right.\) trong trường hợp: \(m = \sqrt 2 \)
bởi Bảo Lộc 24/04/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Giải hệ phương trình sau \(\left\{ \begin{array}{l}2x - y = m\\4x - {m^2}y = 2\sqrt 2 \end{array} \right.\) trong trường hợp: \(m = - \sqrt 2 \)
bởi Nguyễn Anh Hưng 25/04/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
ADMICRO
Giải hệ phương trình cho sau: \(\left\{ \begin{array}{l}\dfrac{{2x}}{{x + 1}} + \dfrac{y}{{y + 1}} = \sqrt 2 \\\dfrac{x}{{x + 1}} + \dfrac{{3y}}{{y + 1}} = - 1\end{array} \right.\)
bởi Hoang Viet 24/04/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Giải hệ phương trình cho sau: \(\left\{ \begin{array}{l}x\sqrt 5 - \left( {1 + \sqrt 3 } \right)y = 1\\\left( {1 - \sqrt 3 } \right)x + y\sqrt 5 = 1\end{array} \right.\)
bởi hà trang 25/04/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho tam giác MNP đều, nội tiếp đường tròn (O; R), khi đó số đo \(\widehat {NOP}\) là bằng:
bởi Nguyen Dat 12/07/2021
A. \({150^0}\)
B. \({60^0}\)
C. \({30^0}\)
D. \({120^0}\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho \({x^2} - mx + m - 4 = 0\;\;\left( 1 \right),\) (x là ẩn số và m là tham số). Chứng minh phương trình đã cho luôn có hai nghiệm phân biệt \({x_1}\) và \({x_2}\) với mọi \(m.\) Tìm tất cả các giá trị nguyên dương của \(m\) để \(\left( {5{x_1} - 1} \right)\left( {5{x_2} - 1} \right) < 0.\)
bởi thu thủy 12/07/2021
Cho \({x^2} - mx + m - 4 = 0\;\;\left( 1 \right),\) (x là ẩn số và m là tham số). Chứng minh phương trình đã cho luôn có hai nghiệm phân biệt \({x_1}\) và \({x_2}\) với mọi \(m.\) Tìm tất cả các giá trị nguyên dương của \(m\) để \(\left( {5{x_1} - 1} \right)\left( {5{x_2} - 1} \right) < 0.\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho \({x^2} - mx + m - 4 = 0\;\;\left( 1 \right),\) (x là ẩn số và m là tham số). Hãy giải phương trình (1) khi \(m = 8.\)
bởi het roi 11/07/2021
Cho \({x^2} - mx + m - 4 = 0\;\;\left( 1 \right),\) (x là ẩn số và m là tham số). Hãy giải phương trình (1) khi \(m = 8.\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tìm giá trị của tham số của m để đồ thị hàm số \(y = x + m\) đi qua điểm \(A\left( {0;\;3} \right).\)
bởi Nguyễn Thanh Trà 12/07/2021
Tìm giá trị của tham số của m để đồ thị hàm số \(y = x + m\) đi qua điểm \(A\left( {0;\;3} \right).\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tìm nghiệm phương trình: \(\left\{ \begin{array}{l}x + 2y = 5\\x - y = 2\end{array} \right..\)
bởi thu hảo 11/07/2021
Tìm nghiệm phương trình: \(\left\{ \begin{array}{l}x + 2y = 5\\x - y = 2\end{array} \right..\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Rút gọn biểu thức: \(P = 3\sqrt 5 + \sqrt {20} .\) ta được kết quả là:
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Nếu mở cả hai vòi nước chảy vào một bể cạn thì sau 3 giờ bể đầy nước. Nếu mở riêng từng vòi thì vòi thứ nhất làm đầy bể nhanh hơn vòi thứ hai là 2 giờ 30 phút. Hãy cho biết nếu mở từng vòi thì mỗi vòi chảy bao lâu đầy bể.
bởi can chu 11/07/2021
Nếu mở cả hai vòi nước chảy vào một bể cạn thì sau 3 giờ bể đầy nước. Nếu mở riêng từng vòi thì vòi thứ nhất làm đầy bể nhanh hơn vòi thứ hai là 2 giờ 30 phút. Hãy cho biết nếu mở từng vòi thì mỗi vòi chảy bao lâu đầy bể.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho phương trình như sau \(4{x^2} - 2\left( {m + 1} \right)x + {m^2} = 0\,\) (m là tham số). Trong trường hợp phương trình có nghiệm, hãy dùng hệ thức Vi-ét, hãy tính tổng các bình phương hai nghiệm của phương trình.
bởi Nguyễn Thủy 11/07/2021
Cho phương trình như sau \(4{x^2} - 2\left( {m + 1} \right)x + {m^2} = 0\,\) (m là tham số). Trong trường hợp phương trình có nghiệm, hãy dùng hệ thức Vi-ét, hãy tính tổng các bình phương hai nghiệm của phương trình.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho phương trình như sau \(4{x^2} - 2\left( {m + 1} \right)x + {m^2} = 0\,\) (m là tham số). Biết với giá trị nào của m thì phương trình có nghiệm kép?
bởi Nguyễn Vân 11/07/2021
Cho phương trình như sau \(4{x^2} - 2\left( {m + 1} \right)x + {m^2} = 0\,\) (m là tham số). Biết với giá trị nào của m thì phương trình có nghiệm kép?
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tìm nghiệm phương trình \({x^4} - 4{x^2} - 5 = 0\)
bởi Huong Duong 12/07/2021
Tìm nghiệm phương trình \({x^4} - 4{x^2} - 5 = 0\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
So sánh hai số: 5 và \(2\sqrt 6 \)
bởi Co Nan 11/07/2021
So sánh hai số: 5 và \(2\sqrt 6 \)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho hàm số sau đây \(y = a{x^2}\;\;\left( {a > 0} \right).\) Kết luận nào sau đây là đúng?
bởi Nguyễn Ngọc Sơn 11/07/2021
A. Hàm số đồng biến với mọi \(x.\)
B. Hàm số nghịch biến với mọi \(x.\)
C. Hàm số đồng biến khi \(x > 0.\)
D. Hàm số nghịch biến khi \(x > 0.\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho hàm số như sau \(y = a{x^2}\;\;\left( {a > 0} \right).\) Kết luận nào sau đây là đúng?
bởi Nguyễn Ngọc Sơn 11/07/2021
A. Hàm số đồng biến với mọi \(x.\)
B. Hàm số nghịch biến với mọi \(x.\)
C. Hàm số đồng biến khi \(x > 0.\)
D. Hàm số nghịch biến khi \(x > 0.\)
Theo dõi (0) 2 Trả lời -
Cặp số đã cho nào sau đây không phải là nghiệm của phương trình \(x + 2y = - 1?\)
bởi can tu 11/07/2021
A. \(\left( {1; - 1} \right)\)
B. \(\left( { - 1;\;0} \right)\)
C. \(\left( {0;\;\dfrac{1}{2}} \right)\)
D. \(\left( {3; - 2} \right)\)
Theo dõi (0) 2 Trả lời -
Tìm giá trị x để biểu thức \(\dfrac{1}{{\sqrt {{{\left( {x - 2} \right)}^2}} }}\) có nghĩa.
bởi Lan Anh 11/07/2021
A. \(x \ge 2\) B. \(x > 2\)
C. \(x \ne - 2\) D. \(x \ne 2\)
Theo dõi (0) 2 Trả lời -
Cho \({x^2} - 2x + m - 3 = 0\;\;\;\left( 1 \right)\) với \(m\) là tham số. Tìm tất cả các giá trị của \(m\) để phương trình \(\left( 1 \right)\) có hai nghiệm phân biệt \({x_1},\;\;{x_2}\) thỏa mãn: \(x_1^2 + 12 = 2{x_2} - {x_1}{x_2}.\)
bởi Nguyễn Thanh Hà 10/07/2021
Cho \({x^2} - 2x + m - 3 = 0\;\;\;\left( 1 \right)\) với \(m\) là tham số. Tìm tất cả các giá trị của \(m\) để phương trình \(\left( 1 \right)\) có hai nghiệm phân biệt \({x_1},\;\;{x_2}\) thỏa mãn: \(x_1^2 + 12 = 2{x_2} - {x_1}{x_2}.\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho phương trình: \({x^2} - 2x + m - 3 = 0\;\;\;\left( 1 \right)\) với \(m\) là tham số. Hãy giải phương trình \(\left( 1 \right)\) khi \(m = 0.\)
bởi Trung Phung 10/07/2021
Cho phương trình: \({x^2} - 2x + m - 3 = 0\;\;\;\left( 1 \right)\) với \(m\) là tham số. Hãy giải phương trình \(\left( 1 \right)\) khi \(m = 0.\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho: \(\left\{ \begin{array}{l}x + ay = 3a\\ - ax + y = 2 - {a^2}\end{array} \right.\;\;\;\left( I \right)\) với \(a\) là tham số. Tìm \(a\) để hệ phương trình (I) có nghiệm duy nhất \(\left( {x;\;y} \right)\) thỏa mãn \(\dfrac{{2y}}{{{x^2} + 3}}\) là số nguyên.
bởi Nguyễn Anh Hưng 10/07/2021
Cho: \(\left\{ \begin{array}{l}x + ay = 3a\\ - ax + y = 2 - {a^2}\end{array} \right.\;\;\;\left( I \right)\) với \(a\) là tham số. Tìm \(a\) để hệ phương trình (I) có nghiệm duy nhất \(\left( {x;\;y} \right)\) thỏa mãn \(\dfrac{{2y}}{{{x^2} + 3}}\) là số nguyên.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho : \(\left\{ \begin{array}{l}x + ay = 3a\\ - ax + y = 2 - {a^2}\end{array} \right.\;\;\;\left( I \right)\) với \(a\) là tham số. Giải hệ phương trình (I) khi \(a = 1.\)
bởi Co Nan 10/07/2021
Cho : \(\left\{ \begin{array}{l}x + ay = 3a\\ - ax + y = 2 - {a^2}\end{array} \right.\;\;\;\left( I \right)\) với \(a\) là tham số. Giải hệ phương trình (I) khi \(a = 1.\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho \(\left( d \right):\;\;y = - \dfrac{1}{2}x + 2.\) Tìm \(m\) để đường thẳng \(\left( \Delta \right):\;y = \left( {m - 1} \right)x + 1\) song song với đường thẳng \(\left( d \right).\)
bởi Bao Chau 10/07/2021
Cho \(\left( d \right):\;\;y = - \dfrac{1}{2}x + 2.\) Tìm \(m\) để đường thẳng \(\left( \Delta \right):\;y = \left( {m - 1} \right)x + 1\) song song với đường thẳng \(\left( d \right).\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Rút gọn biểu thức P. Biết biểu thức \(P = \left( {\frac{{x - 6}}{{x + 3\sqrt x }} - \frac{1}{{\sqrt x }} + \frac{1}{{\sqrt x + 3}}} \right):\frac{{2\sqrt x - 6}}{{x + 1}}\) với \(x > 0,\;\;x \ne 9.\)
bởi Thuy Kim 10/07/2021
Rút gọn biểu thức P. Biết biểu thức \(P = \left( {\frac{{x - 6}}{{x + 3\sqrt x }} - \frac{1}{{\sqrt x }} + \frac{1}{{\sqrt x + 3}}} \right):\frac{{2\sqrt x - 6}}{{x + 1}}\) với \(x > 0,\;\;x \ne 9.\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tính: \(A = \sqrt {16 + 9} - 2\)
bởi Ngọc Trinh 10/07/2021
Tính: \(A = \sqrt {16 + 9} - 2\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho \({x^2} + 2mx + {m^2} + m = 0\;\;\;\;\left( 1 \right)\) (với \(x\) là ẩn số). Tìm giá trị của \(m\) để phương trình (1) có hai nghiệm phân biệt \({x_1},\;{x_2}\) thỏa mãn điều kiện:\(\left( {{x_1} - {x_2}} \right)\left( {x_1^2 - x_2^2} \right) = 32.\)
bởi Nhật Duy 10/07/2021
Cho \({x^2} + 2mx + {m^2} + m = 0\;\;\;\;\left( 1 \right)\) (với \(x\) là ẩn số). Tìm giá trị của \(m\) để phương trình (1) có hai nghiệm phân biệt \({x_1},\;{x_2}\) thỏa mãn điều kiện:\(\left( {{x_1} - {x_2}} \right)\left( {x_1^2 - x_2^2} \right) = 32.\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho \({x^2} + 2mx + {m^2} + m = 0\;\;\;\;\left( 1 \right)\) (với \(x\) là ẩn số). Tìm giá trị của \(m\) để phương trình (1) có hai nghiệm phân biệt.
bởi Bin Nguyễn 10/07/2021
Cho \({x^2} + 2mx + {m^2} + m = 0\;\;\;\;\left( 1 \right)\) (với \(x\) là ẩn số). Tìm giá trị của \(m\) để phương trình (1) có hai nghiệm phân biệt.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho phương trình \({x^2} + 2mx + {m^2} + m = 0\;\;\;\;\left( 1 \right)\) (với \(x\) là ẩn số). Hãy giải phương trình (1) khi \(m = - 1.\)
bởi An Vũ 10/07/2021
Cho phương trình \({x^2} + 2mx + {m^2} + m = 0\;\;\;\;\left( 1 \right)\) (với \(x\) là ẩn số). Hãy giải phương trình (1) khi \(m = - 1.\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Để phục vụ cho Festival Huế 2018, một cơ sở sản xuất nón lá dự kiến làm ra 300 chiếc nón lá trong một thời gian đã định. Do được bổ sung thêm nhân công nên mỗi ngày cơ sở đó làm ra được nhiều hơn 5 chiếc nón lá so với dự kiến ban đầu, vì vậy cơ sở sản xuất đã hoàn thành 300 chiếc nón lá sớm hơn 3 ngày so với thời gian đã định. Cho biết theo dự kiến ban đầu, mỗi ngày cơ sở đó làm được ra bao nhiêu chiếc nón lá? Biết rằng số chiếc nón lá làm ra mỗi ngày là bằng nhau và nguyên chiếc.
bởi Mai Trang 10/07/2021
Để phục vụ cho Festival Huế 2018, một cơ sở sản xuất nón lá dự kiến làm ra 300 chiếc nón lá trong một thời gian đã định. Do được bổ sung thêm nhân công nên mỗi ngày cơ sở đó làm ra được nhiều hơn 5 chiếc nón lá so với dự kiến ban đầu, vì vậy cơ sở sản xuất đã hoàn thành 300 chiếc nón lá sớm hơn 3 ngày so với thời gian đã định. Cho biết theo dự kiến ban đầu, mỗi ngày cơ sở đó làm được ra bao nhiêu chiếc nón lá? Biết rằng số chiếc nón lá làm ra mỗi ngày là bằng nhau và nguyên chiếc.
Theo dõi (0) 1 Trả lời