Giải bài 26 tr 53 sách GK Toán 9 Tập 2
Dùng điều kiện a + b + c = 0 hoặc a – b + c = 0 để tính nhẩm nghiệm của mỗi phương trình sau:
a) 35x2 – 37x + 2 = 0
b) 7x2 + 500x – 507 = 0
c) x2 – 49x - 50 = 0
d) 4321x2 + 21x – 4300 = 0
Hướng dẫn giải chi tiết bdì 26
Với dạng bài 26 này, chúng ta sẽ xét các hệ số đứng trước x để tìm nghiệm nhanh các phương trình
Câu a:
\(\small 35x^2-37x+2=0\)
vì \(\small 35-37+2=0\) nên:
\(\small x_1=1;x_2=\frac{2}{35}\)
Câu b:
\(\small 7x^2+500x-507=0\)
vì \(\small 7+500-507=0\) nên:
\(\small x_1=1;x_2=-\frac{507}{7}\)
Câu c:
\(\small x^2-49x-50=0\)
vì \(\small 1-(-49)-50=0\) nên:
\(\small x_1=-1;x_2=50\)
Câu d:
\(\small 4321x^2+21x-4300=0\)
vì \(\small 4321-21-4300=0\) nên:
\(\small x_1=-1;x_2=\frac{4300}{4321}\)
-- Mod Toán 9 HỌC247
Bài tập SGK khác
Bài tập 25 trang 52 SGK Toán 9 Tập 2
Bài tập 27 trang 53 SGK Toán 9 Tập 2
Bài tập 28 trang 53 SGK Toán 9 Tập 2
Bài tập 29 trang 54 SGK Toán 9 Tập 2
Bài tập 30 trang 54 SGK Toán 9 Tập 2
Bài tập 31 trang 54 SGK Toán 9 Tập 2
Bài tập 32 trang 54 SGK Toán 9 Tập 2
Bài tập 33 trang 54 SGK Toán 9 Tập 2
Bài tập 35 trang 57 SBT Toán 9 Tập 2
Bài tập 36 trang 57 SBT Toán 9 Tập 2
Bài tập 37 trang 57 SBT Toán 9 Tập 2
Bài tập 38 trang 57 SBT Toán 9 Tập 2
Bài tập 39 trang 57 SBT Toán 9 Tập 2
Bài tập 40 trang 57 SBT Toán 9 Tập 2
Bài tập 41 trang 58 SBT Toán 9 Tập 2
Bài tập 42 trang 58 SBT Toán 9 Tập 2
Bài tập 43 trang 58 SBT Toán 9 Tập 2
Bài tập 44 trang 58 SBT Toán 9 Tập 2
Bài tập 6.1 trang 58 SBT Toán 9 Tập 2
Bài tập 6.1 trang 58 SBT Toán 9 Tập 2
-
Đối với phương trình cho sau, kí hiệu \(x_1\) và \(x_2\) là hai nghiệm (nếu có); không giải phương trình, hãy điền vào những chỗ trống (…) sau: \({25^2} + 10x + 1 = 0;\) \(\Delta = ...,{x_1} + {x_2} = ...,{x_1}.{x_2} = ...\)
bởi Thụy Mây 25/04/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Đối với phương trình cho sau, kí hiệu \(x_1\) và \(x_2\) là hai nghiệm (nếu có); không giải phương trình, hãy điền vào những chỗ trống (…) sau: \(8{x^2} - x + 1 = 0;\) \(\Delta = ...,{x_1} + {x_2} = ...,{x_1}.{x_2} = ...\)
bởi can chu 26/04/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Đối với phương trình cho sau, kí hiệu \(x_1\) và \(x_2\) là hai nghiệm (nếu có); không giải phương trình, hãy điền vào những chỗ trống (…) sau: \(5{x^2} - x - 35 = 0;\) \(\Delta = ...,{x_1} + {x_2} = ...,{x_1}.{x_2} = ...\)
bởi Phạm Hoàng Thị Trà Giang 26/04/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Đối với phương trình cho sau, kí hiệu \(x_1\) và \(x_2\) là hai nghiệm (nếu có); không giải phương trình, hãy điền vào những chỗ trống (…) sau: \(2{x^2} - 17x + 1 = 0;\) \(\Delta = ...,{x_1} + {x_2} = ...,{x_1}.{x_2} = ...\)
bởi Lan Anh 25/04/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
ADMICRO
Nếu có \({x_1},\,\,{x_2}\) là hai số đã cho thì chúng là hai nghiệm của phương trình nào dưới đây:
bởi hoàng duy 25/04/2022
(A) \({x^2} + \left( {{x_1} + {x_2}} \right)x + {x_1}.{x_2} = 0\)
(B) \({x^2} - \left( {{x_1} + {x_2}} \right)x + {x_1}.{x_2} = 0\)
(C) \({x^2} + \left( {{x_1} + {x_2}} \right)x - {x_1}.{x_2} = 0\)
(D) \({x^2} - \left( {{x_1}.{x_2}} \right)x + \left( {{x_1} + {x_2}} \right) = 0\)
Khoanh tròn vào chữ cái trước kết quả đúng.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho phương trình sau \( - 5{x^2} - 4x + 10 = 0\,\,\). Khoanh tròn vào chữ cái trước kết quả đúng:
bởi thúy ngọc 26/04/2022
(A) \({x_1} + {x_2} = \dfrac{4}{5};\,\,{x_1}.{x_2} = - 2\)
(B) \({x_1} + {x_2} = - \dfrac{4}{5};\,\,{x_1}.{x_2} = 2\)
(C) \({x_1} + {x_2} = \dfrac{{ - 5}}{4};\,\,{x_1}.{x_2} = - 2\)
(D) \({x_1} + {x_2} = \dfrac{{ - 4}}{5};\,\,{x_1}.{x_2} = - 2\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Giả sử có \({x_1},\,\,{x_2}\) là hai nghiệm của phương trình bậc hai \(a{x^2} + bx + c = 0\,\,\). Khoanh tròn vào chữ cái trước kết quả sai:
bởi Trần Thị Trang 25/04/2022
(A) \({x_1} + {x_2} = \dfrac{b}{{ - a}};\,\,{x_1}.{x_2} = \dfrac{{ - c}}{{ - a}}\)
(B) \({x_1} + {x_2} = \dfrac{{ - b}}{{ - a}};\,\,{x_1}.{x_2} = \dfrac{c}{a}\)
(C) \({x_1} + {x_2} = \dfrac{{ - b}}{a};\,\,{x_1}.{x_2} = - \dfrac{c}{{ - a}}\)
(D) \({x_1} + {x_2} = \dfrac{b}{{ - a}};\,\,{x_1}.{x_2} = - \dfrac{{ - c}}{a}\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho phương trình: x² - x + m - 2 = 0
a, Giải phương trình khi m = -2
b, Tìm m để phương trình có hai nghiệm phân biệt x₁, x₂ mà x₁² + x₂² = 1/4
c, Tìm m để phương trình có hai nghiệm phân biệt x₁, x₂ mà x₁³ + x₂³ = 11
Theo dõi (0) 0 Trả lời -
Hãy tìm hai số u và v trong trường hợp đã cho sau: \(u - v = 5,\,\,uv = 24\)
bởi Mai Bảo Khánh 07/07/2021
Hãy tìm hai số u và v trong trường hợp đã cho sau: \(u - v = 5,\,\,uv = 24\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hãy tìm hai số u và v trong trường hợp đã cho sau: \(u + v = - 42,\,\,uv = - 400\)
bởi Song Thu 07/07/2021
Hãy tìm hai số u và v trong trường hợp đã cho sau: \(u + v = - 42,\,\,uv = - 400\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hãy tìm hai số u và v trong trường hợp đã cho sau: \(u + v = 42,\,\,uv = 441\)
bởi Vương Anh Tú 08/07/2021
Hãy tìm hai số u và v trong trường hợp đã cho sau: \(u + v = 42,\,\,uv = 441\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hãy dùng điều kiện a + b + c = 0 hoặc a – b + c = 0 để tính nhẩm nghiệm của phương trình cho sau: \(\left( {m - 1} \right){x^2} + \left( {2m + 3} \right)x + m + 4 = 0\) với \(m \ne 1\)
bởi Ha Ku 08/07/2021
Hãy dùng điều kiện a + b + c = 0 hoặc a – b + c = 0 để tính nhẩm nghiệm của phương trình cho sau: \(\left( {m - 1} \right){x^2} + \left( {2m + 3} \right)x + m + 4 = 0\) với \(m \ne 1\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hãy dùng điều kiện a + b + c = 0 hoặc a – b + c = 0 để tính nhẩm nghiệm của phương trình cho sau: \(\left( {2 - \sqrt 3 } \right){x^2} + 2\sqrt 3 x - \left( {2 + \sqrt 3 } \right) = 0\)
bởi ngọc trang 07/07/2021
Hãy dùng điều kiện a + b + c = 0 hoặc a – b + c = 0 để tính nhẩm nghiệm của phương trình cho sau: \(\left( {2 - \sqrt 3 } \right){x^2} + 2\sqrt 3 x - \left( {2 + \sqrt 3 } \right) = 0\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hãy dùng điều kiện a + b + c = 0 hoặc a – b + c = 0 để tính nhẩm nghiệm của phương trình cho sau: \(\sqrt 3 {x^2} - \left( {1 - \sqrt 3 } \right)x - 1 = 0\)
bởi Hoàng Anh 07/07/2021
Hãy dùng điều kiện a + b + c = 0 hoặc a – b + c = 0 để tính nhẩm nghiệm của phương trình cho sau: \(\sqrt 3 {x^2} - \left( {1 - \sqrt 3 } \right)x - 1 = 0\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hãy dùng điều kiện a + b + c = 0 hoặc a – b + c = 0 để tính nhẩm nghiệm của phương trình cho sau: \(1,5{x^2} - 1,6x + 0,1 = 0\)
bởi Nguyễn Minh Minh 08/07/2021
Hãy dùng điều kiện a + b + c = 0 hoặc a – b + c = 0 để tính nhẩm nghiệm của phương trình cho sau: \(1,5{x^2} - 1,6x + 0,1 = 0\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Không giải phương trình, Tính tổng và tích các nghiệm của phương trình sau: \(159{x^2} - 2x - 1 = 0\)
bởi Mai Trang 08/07/2021
Không giải phương trình, Tính tổng và tích các nghiệm của phương trình sau: \(159{x^2} - 2x - 1 = 0\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Không giải phương trình, Tính tổng và tích các nghiệm của phương trình sau: \(5{x^2} + x + 2 = 0\)
bởi Nguyen Ngoc 07/07/2021
Không giải phương trình, Tính tổng và tích các nghiệm của phương trình sau: \(5{x^2} + x + 2 = 0\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Không giải phương trình, Tính tổng và tích các nghiệm của phương trình sau: \(9{x^2} - 12x + 4 = 0\)
bởi Bo bo 07/07/2021
Không giải phương trình, Tính tổng và tích các nghiệm của phương trình sau: \(9{x^2} - 12x + 4 = 0\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Không giải phương trình, Tính tổng và tích các nghiệm của phương trình sau: \(4{x^2} + 2x - 5 = 0\)
bởi thuy linh 07/07/2021
Không giải phương trình, Tính tổng và tích các nghiệm của phương trình sau: \(4{x^2} + 2x - 5 = 0\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời