Giải bài 33 tr 54 sách GK Toán 9 Tập 2
Chứng tỏ rằng nếu phương trình ax2 + bx + c = 0 có nghiệm là x1 và x2 thì tam thức ax2 + bx + c phân tích được thành nhân tử như sau:
ax2 + bx + c = a(x – x1)(x – x2).
Áp dụng. Phân tích đa thức thành nhân tử.
a) 2x2 – 5x + 3;
b) 3x2 + 8x + 2.
Hướng dẫn giải chi tiết bài 33
Với bài 33, chúng ta sẽ tìm cách phân tích một đa thức bằng nhân tử bằng cách giải phương trình tìm ra nghiệm, sau đó áp dụng phân tích một bài toán cụ thể.
Chúng ta biến đổi vế phải:
\(\small a(x-x_1)(x-x_2)=ax^2-a(x_1+x_2)+ax_1.x_2\)
\(\small =ax^2-a\left ( -\frac{b}{a} \right )+a.\frac{c}{a}=ax^2+bx+c\)
Vậy phương trình \(\small ax^2+ bx + c = 0\) có nghiệm là \(\small x_1, x_2\) thì:
\(\small ax^2+bx+c=a(x-x_1)(x-x_2)\)
Áp dụng:
Câu a:
Phương trình \(\small 2x^2-5x+3=0\) có \(\small 2-5+3=0\)
\(\small \Rightarrow x_1=1;x_2=\frac{3}{2}\)
\(\small \Rightarrow 2x^2-5x+3=2(x-1)\left ( x-\frac{3}{2} \right )=(x-1)(2x-3)\)
Câu b:
Xét phương trình \(\small 3x^2 + 8x + 2=0\)
\(\small \Delta'=4^2-2.3=10\Rightarrow \sqrt{\Delta'}=\sqrt{10}\)
\(\Rightarrow x_1=\frac{-4 - \sqrt{10}}{3};x_2=\frac{-4 + \sqrt{10}}{3}\)
\(\Rightarrow 3x^2+8x+2=3\left ( x+\frac{4 - \sqrt{10}}{3} \right )\left ( x+\frac{4 + \sqrt{10}}{3} \right )\)
-- Mod Toán 9 HỌC247
Bài tập SGK khác
Bài tập 31 trang 54 SGK Toán 9 Tập 2
Bài tập 32 trang 54 SGK Toán 9 Tập 2
Bài tập 35 trang 57 SBT Toán 9 Tập 2
Bài tập 36 trang 57 SBT Toán 9 Tập 2
Bài tập 37 trang 57 SBT Toán 9 Tập 2
Bài tập 38 trang 57 SBT Toán 9 Tập 2
Bài tập 39 trang 57 SBT Toán 9 Tập 2
Bài tập 40 trang 57 SBT Toán 9 Tập 2
Bài tập 41 trang 58 SBT Toán 9 Tập 2
Bài tập 42 trang 58 SBT Toán 9 Tập 2
Bài tập 43 trang 58 SBT Toán 9 Tập 2
Bài tập 44 trang 58 SBT Toán 9 Tập 2
Bài tập 6.1 trang 58 SBT Toán 9 Tập 2
Bài tập 6.1 trang 58 SBT Toán 9 Tập 2
-
Không giải phương trình, hãy điền vào những chố trống (..): \(2{x^2}-{\rm{ }}17x{\rm{ }} + {\rm{ }}1{\rm{ }} = {\rm{ }}0\); \({\rm{ }}{\rm{ }}\Delta {\rm{ }} = {\rm{ }} \ldots ,{\rm{ }}{x_1} + {\rm{ }}{x_2} = {\rm{ }} \ldots ,{\rm{ }}{x_1}{x_2} = {\rm{ }} \ldots \)
bởi My Hien 18/02/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Theo dõi (0) 1 Trả lời
-
Theo dõi (0) 1 Trả lời
-
Tính nhẩm nghiệm của phương trình: \(-5x^2+3x+2=0\)
bởi Bo Bo 18/02/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
ADMICROTheo dõi (0) 1 Trả lời
-
Cho phương trình \(3x^2 +7x + 4 = 0\). Chứng tỏ rằng \( x_1 = -1\) là một nghiệm của phương trình.
bởi Pham Thi 18/02/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho phương trình \(3x^2 +7x + 4 = 0\). Xác định các hệ số \(a, b, c\) rồi tính \(a - b + c.\)
bởi hi hi 18/02/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Theo dõi (0) 1 Trả lời
-
Cho phương trình \(2x^2 – 5x + 3 = 0\). Chứng tỏ rằng \( x_1 = 1\) là một nghiệm của phương trình.
bởi Thu Hang 17/02/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho phương trình \(2x^2 – 5x + 3 = 0\). Xác định các hệ số \(a, b, c\) rồi tính \(a + b + c.\)
bởi Lê Nhi 17/02/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hãy tính \(x_1+x_2;x_1.x_2\). Biết \(\displaystyle{x_1} = {{ - b + \sqrt \Delta } \over {2a}};\,{x_2} = {{ - b - \sqrt \Delta } \over {2a}}\)
bởi Hương Tràm 17/02/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho phương trình \({x^2} - 4x + m + 1 = 0\). Tìm m để phương trình trên có nghiệm và x1. x2 = 4. Tìm m ?
bởi Lê Trung Phuong 21/01/2021
A. m = - 3
B. Không có giá trị nào
C. m =3
D. m = 2
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
A. 11
B. 12
C. 10
D. 13
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Không giải phương trình, tính tổng hai nghiệm (nếu có) của phương trình \({x^2} - 6x + 7 = 0\)
bởi Vương Anh Tú 21/01/2021
A. 1/6
B. 3
C. 6
D. 7
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho hai số có tổng là S và tích là P với \({S^2}\; \ge 4P\). Khi đó hai số đó là hai nghiệm của phương trình nào dưới đây:
bởi Nguyễn Thanh Trà 21/01/2021
A. X2 - PX + S = 0
B. X2 - SX + P = 0
C. SX2 - X + P = 0
D. X2 - 2SX + P = 0
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
A. -2
B. -1
C. 0
D. -3
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho phương trình bậc hai \({x^2} - 2\left( {m + 1} \right)x + m - 4 = 0\). Tìm m để phương trình luôn có hai nghiệm trái dấu.
bởi Anh Trần 21/01/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho phương trình bậc hai \({x^2} - 2\left( {m + 1} \right)x + m - 4 = 0\). Chứng minh rằng phương trình luôn có hai nghiệm phân biệt với mọi m.
bởi Kim Xuyen 21/01/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Theo dõi (0) 0 Trả lời