Giải bài 31 tr 54 sách GK Toán 9 Tập 2
Tính nhẩm nghiệm của các phương trình:
a) \(1,5x^2 - 1,6x + 0,1 = 0\)
b) \(\sqrt{3}x^2 - (1 - \sqrt{3})x - 1 = 0\)
c) \((2 - \sqrt{3})x^2 + 2\sqrt{3}x - (2 + \sqrt{3}) = 0\)
d) \((m - 1)x^2 - (2m + 3)x + m + 4 = 0\) với \(m \neq 1\)
Hướng dẫn giải chi tiết bài 31
Với bài toán 31 này, chúng ta sẽ cộng các hệ số để nhẩm nghiệm bằng cách sau:
Nếu \(\small a+b+c=0\Rightarrow x_1=1;x_2=\frac{c}{a}\)
Nếu \(\small a-b+c=0\Rightarrow x_1=-1;x_2=-\frac{c}{a}\)
Câu a:
\(\small 1,5x^2-1,6x+0,1=0\)
Ta có: \(\small a+b+c=1,5-1,6+0,1=0\)
\(\small \Rightarrow x_1=1;x_2=\frac{0,1}{1,5}=\frac{1}{15}\)
Câu b:
\(\small \sqrt{3}x^2-(1-\sqrt{3})x-1=0\)
Ta có: \(\small a-b+c=\sqrt{3}-\left (-(1-\sqrt{3}) \right )-1=0\)
\(\small \Rightarrow x_1=-1;x_2=\frac{\sqrt{3}}{3}\)
Câu c:
\(\small (2-\sqrt{3})x^2+2\sqrt{3}x-(2+\sqrt{3})=0\)
Ta có: \(\small a+b+c=2-\sqrt{3}+2\sqrt{3}-2-\sqrt{3}=0\)
\(\small \Rightarrow x_1=1;x_2=-\frac{2+\sqrt{3}}{2-\sqrt{3}}=-7-4\sqrt{3}\)
Câu d:
\((m - 1)x^2 - (2m + 3)x + m + 4 = 0\)
Vì \(m \neq 1\) nên đây là phương trình bậc hai
Ta có: \(\small a+b+c=m-1-2m-3+m+4=0\)
\(\small \Rightarrow x_1=1;x_2=\frac{m+4}{m-1}\)
-- Mod Toán 9 HỌC247
Bài tập SGK khác
Bài tập 29 trang 54 SGK Toán 9 Tập 2
Bài tập 30 trang 54 SGK Toán 9 Tập 2
Bài tập 32 trang 54 SGK Toán 9 Tập 2
Bài tập 33 trang 54 SGK Toán 9 Tập 2
Bài tập 35 trang 57 SBT Toán 9 Tập 2
Bài tập 36 trang 57 SBT Toán 9 Tập 2
Bài tập 37 trang 57 SBT Toán 9 Tập 2
Bài tập 38 trang 57 SBT Toán 9 Tập 2
Bài tập 39 trang 57 SBT Toán 9 Tập 2
Bài tập 40 trang 57 SBT Toán 9 Tập 2
Bài tập 41 trang 58 SBT Toán 9 Tập 2
Bài tập 42 trang 58 SBT Toán 9 Tập 2
Bài tập 43 trang 58 SBT Toán 9 Tập 2
Bài tập 44 trang 58 SBT Toán 9 Tập 2
Bài tập 6.1 trang 58 SBT Toán 9 Tập 2
Bài tập 6.1 trang 58 SBT Toán 9 Tập 2
-
Cho phương trình \({x^2} - 2\left( {m - 1} \right)x + m - 3 = 0\). Tìm m để phương trình có hai nghiệm khác dấu và bằng nhau về giá trị tuyệt đối.
bởi Nguyễn Thị Thúy 17/02/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Theo dõi (0) 1 Trả lời
-
Tìm hai số a và b biết \(a + b = − 1\) và \(ab = − 6.\)
bởi Hoa Lan 17/02/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho phương trình \({x^2} - 4x + m = 0.\) Tìm m để phương trình có hai nghiệm \({x_1},{\rm{ }}{x_2}\) và \({x_1}-{\rm{ }}{x_2} = 4.\)
bởi Trần Phương Khanh 18/02/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
ADMICRO
Tìm m để phương trình \({x^2} - 2\left( {m - 1} \right)x + 2m - 5 = 0\) có hai nghiệm cùng dương.
bởi Phong Vu 18/02/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tìm m để phương trình \({x^2} + 2x + m = 0\) có hai nghiệm \(x_1; x_2\) thỏa mãn \(3{x_1} + 2{x_2} = 1.\)
bởi Nhật Mai 18/02/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tìm m để phương trình \({x^2} - 2x + m = 0\) có hai nghiệm phân biệt và cùng dương.
bởi can chu 17/02/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Không giải phương trình, chứng tỏ phương trình \(2{x^2} - 3x - 6 = 0\) có hai nghiệm phân biệt \(x_1; x_2\). Tính \(x_1^3 + x_2^3.\)
bởi Tran Chau 18/02/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Theo dõi (0) 1 Trả lời
-
Cho phương trình \({x^2} - x - 10 = 0.\) Chứng tỏ phương trình có hai nghiệm phân biệt \(x_1; x_2\) và tính \(x_1^2 + x_2^2.\)
bởi Phung Thuy 17/02/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tìm m để phương trình có nghiệm và tính tổng và tích các nghiệm theo m : \({x^2} - 2\left( {m - 1} \right)x + m - 3 = 0.\)
bởi Trần Phương Khanh 18/02/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Phân tích đa thức thành nhân tử: \({\rm{ }}3{x^2} + {\rm{ }}8x{\rm{ }} + {\rm{ }}2\)
bởi Thanh Truc 18/02/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Theo dõi (0) 1 Trả lời
-
Theo dõi (0) 1 Trả lời
-
Theo dõi (0) 1 Trả lời
-
Theo dõi (0) 1 Trả lời
-
Tính nhẩm nghiệm của phương trình: \(\left( {m{\rm{ }}-{\rm{ }}1} \right){x^2}-{\rm{ }}\left( {2m{\rm{ }} + {\rm{ }}3} \right)x{\rm{ }} + {\rm{ }}m{\rm{ }} + {\rm{ }}4{\rm{ }} = {\rm{ }}0\) với \(m ≠ 1\)
bởi Nguyễn Thị An 17/02/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tính nhẩm nghiệm của phương trình: \(\left( {2{\rm{ }} - {\rm{ }}\sqrt 3 } \right){x^2} + {\rm{ }}2\sqrt 3 x{\rm{ }}-{\rm{ }}\left( {2{\rm{ }} + {\rm{ }}\sqrt 3 } \right){\rm{ }} = {\rm{ }}0\)
bởi Thuy Kim 18/02/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tính nhẩm nghiệm của phương trình: \(\sqrt 3 {x^2}-{\rm{ }}\left( {1{\rm{ }} - {\rm{ }}\sqrt 3 } \right)x{\rm{ }}-{\rm{ }}1{\rm{ }} = {\rm{ }}0\)
bởi Huong Hoa Hồng 18/02/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời