Giải bài 2 tr 7 sách GK Toán lớp 7 Tập 1
Trong các phân số sau, những phân số nào biểu diễn số hữu tỉ \(\frac{3}{-4}\):
\(\frac{-12}{15} ; \frac{-15}{20}; \frac{24}{-32}; \frac{-20}{28}; \frac{-27}{36}\)
Hướng dẫn giải chi tiết bài 2
Ở bài toán này các em rút gọn các biểu thức rồi so sánh với \(\frac{3}{-4}\)
Ta có:
\(\frac{24}{-32} = \frac{24:8}{-32:8} = \frac{3}{-4}\)
\(\frac{-15}{20} = \frac{-15:(-5)}{20:(-5)} = \frac{3}{-4}\)
\(\frac{27}{-36} = \frac{-27:(-9)}{36:(-9)} = \frac{3}{-4}\)
\(\frac{-12}{15} \ = \frac{-4}{5} \neq \frac{3}{-4} ; \)
\(\frac {-20}{28} = \frac{-5}{7} \neq \frac {3}{-4} \)
=>Vậy những phân số biểu diễn số hữu tỉ \(\frac{3}{-4}\) là: \(\frac{-15}{20} ; \frac{24}{-32} ; \frac{27}{-36} \).
-- Mod Toán 7 HỌC247
Bài tập SGK khác
Bài tập 1 trang 7 SGK Toán 7 Tập 1
Bài tập 3 trang 8 SGK Toán 7 Tập 1
Bài tập 4 trang 8 SGK Toán 7 Tập 1
Bài tập 5 trang 8 SGK Toán 7 Tập 1
Bài tập 1 trang 5 SBT Toán 7 Tập 1
Bài tập 2 trang 5 SBT Toán 7 Tập 1
Bài tập 3 trang 5 SBT Toán 7 Tập 1
Bài tập 4 trang 5 SBT Toán 7 Tập 1
Bài tập 5 trang 5 SBT Toán 7 Tập 1
Bài tập 6 trang 6 SBT Toán 7 Tập 1
Bài tập 7 trang 6 SBT Toán 7 Tập 1
Bài tập 8 trang 6 SBT Toán 7 Tập 1
Bài tập 9 trang 6 SBT Toán 7 Tập 1
Bài tập 1.1 trang 6 SBT Toán 7 Tập 1
Bài tập 1.2 trang 6 SBT Toán 7 Tập 1
Bài tập 1.3 trang 7 SBT Toán 7 Tập 1
Bài tập 1.4 trang 7 SBT Toán 7 Tập 1
Bài tập 1.5 trang 7 SBT Toán 7 Tập 1
Bài tập 1.6 trang 7 SBT Toán 7 Tập 1
-
Cho biết \(M = \frac{1}{{{2^2}}} + \frac{1}{{{3^2}}} + \frac{1}{{{4^2}}} + \ldots + \frac{1}{{{9^2}}}\). Khẳng định nào sau đây đúng?
bởi minh vương 13/08/2021
A. \(M = \frac{8}{9}\)
B. \(\frac{2}{5} < M < \frac{8}{9}\)
C. \(M <\frac{2}{5} \)
D. \(M > \frac{8}{9}\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Với \({\rm{M}} = \frac{3}{4} + \frac{8}{9} + \frac{{15}}{{16}} + \ldots + \frac{{2499}}{{2500}}\). Khẳng định nào sau đây đúng?
bởi Minh Hanh 12/08/2021
A. M=49
B. M>49
C. 48
D. M<48
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho biết \({\rm{K}} = \frac{{1.4}}{{2.3}} + \frac{{2.5}}{{3.4}} + \frac{{3.6}}{{4.5}} + \ldots + \frac{{98.101}}{{99.100}}.\). Nhận xét nào sau đây đúng?
bởi Kim Ngan 13/08/2021
A. K<97
B. K>98
C. K=97
D. 97
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Với giá trị nào của a thì số hữu tỉ sau \(x = \frac{{a - 3}}{2}\) là số dương?
bởi Quế Anh 13/08/2021
Với giá trị nào của a thì số hữu tỉ sau \(x = \frac{{a - 3}}{2}\) là số dương?
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
ADMICRO
Với giá trị nào của a thì số hữu tỉ sau \(x = \frac{{a - 3}}{2}\) là số âm?
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
. Với giá trị nào của a thì số hữu tỉ sau \(x = \frac{{a - 3}}{2}\) không là số dương cũng không là số âm?
bởi Nguyễn Thị Thúy 13/08/2021
. Với giá trị nào của a thì số hữu tỉ sau \(x = \frac{{a - 3}}{2}\) không là số dương cũng không là số âm?
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Với giá trị nào của a thì số hữu tỉ sau \(x = \frac{{2a - 1}}{{ - 3}}\) là số dương?
bởi can tu 13/08/2021
Với giá trị nào của a thì số hữu tỉ sau \(x = \frac{{2a - 1}}{{ - 3}}\) là số dương?
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Với giá trị nào của a thì số hữu tỉ sau \(x = \frac{{2a - 1}}{{ - 3}}\) là số âm
bởi thi trang 13/08/2021
Với giá trị nào của a thì số hữu tỉ sau \(x = \frac{{2a - 1}}{{ - 3}}\) là số âm
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Với giá trị nào của a thì số hữu tỉ sau \(x = \frac{{2a - 1}}{{ - 3}}\) không là số dương cũng không là số âm?
bởi Nguyễn Hồng Tiến 13/08/2021
Với giá trị nào của a thì số hữu tỉ sau \(x = \frac{{2a - 1}}{{ - 3}}\) không là số dương cũng không là số âm?
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho \(a = \frac{{x + 5}}{{x - 8}}\). Tìm điều kiện của x để a là số hữu tỉ dương?
bởi Ngoc Han 13/08/2021
Cho \(a = \frac{{x + 5}}{{x - 8}}\). Tìm điều kiện của x để a là số hữu tỉ dương?
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho biết có \(a = \frac{{x + 5}}{{x - 8}}\). Tìm điều kiện của x để a là số hữu tỉ âm?
bởi Tram Anh 12/08/2021
Cho biết có \(a = \frac{{x + 5}}{{x - 8}}\). Tìm điều kiện của x để a là số hữu tỉ âm?
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho biết \(a = \frac{{x + 5}}{{x - 8}}\). Tìm đièu kiện của x để a là không số hữu tỉ dương cũng không là số hữu tỉ âm?
bởi Anh Tuyet 13/08/2021
Cho biết \(a = \frac{{x + 5}}{{x - 8}}\). Tìm đièu kiện của x để a là không số hữu tỉ dương cũng không là số hữu tỉ âm?
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho biết \(a = \frac{{2x - 1}}{{x - 6}}\). Tìm điều kiện của x để a là không số hữu tỉ dương cũng không là số hữu tỉ âm?
bởi hi hi 12/08/2021
Cho biết \(a = \frac{{2x - 1}}{{x - 6}}\). Tìm điều kiện của x để a là không số hữu tỉ dương cũng không là số hữu tỉ âm?
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho số hữu tỉ sau \(x = \frac{{3m - 12}}{6}\) với \(m \in \mathbb{Z} .\) Giá trị m nào để x là số nguyên?
bởi Hoa Hong 13/08/2021
Cho số hữu tỉ sau \(x = \frac{{3m - 12}}{6}\) với \(m \in \mathbb{Z} .\) Giá trị m nào để x là số nguyên?
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho số hữu ti sau \(x = \frac{{a + 11}}{a}(a \in \mathbb{Z} ;a \ne 0)\). Có mấy giá trị nguyên âm của a để x là một số nguyên?
bởi Nguyễn Lệ Diễm 13/08/2021
Cho số hữu ti sau \(x = \frac{{a + 11}}{a}(a \in \mathbb{Z} ;a \ne 0)\). Có mấy giá trị nguyên âm của a để x là một số nguyên?
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho số hữu tỉ sau \({\rm{M}} = \frac{{3n + 9}}{{n - 4}}.{\rm{M}}\) đạt giá trị nguyên khi n-4 là ước nguyên của số nào dưới đây?
bởi Đặng Ngọc Trâm 13/08/2021
Cho số hữu tỉ sau \({\rm{M}} = \frac{{3n + 9}}{{n - 4}}.{\rm{M}}\) đạt giá trị nguyên khi n-4 là ước nguyên của số nào dưới đây?
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho số hữu tỉ sau \({\rm{N}} = \frac{{6n + 5}}{{2n - 1}}\). Có bao nhiêu giá trị nguyên của n để N là một số nguyên?
bởi Anh Tuyet 13/08/2021
Cho số hữu tỉ sau \({\rm{N}} = \frac{{6n + 5}}{{2n - 1}}\). Có bao nhiêu giá trị nguyên của n để N là một số nguyên?
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho số hữu tỉ \({\rm{A}} = \frac{{3x + 2}}{{x - 3}}\) . Giá trị nguyên nào dưới đây để đạt giá trị nguyên?
bởi Meo Thi 12/08/2021
Cho số hữu tỉ \({\rm{A}} = \frac{{3x + 2}}{{x - 3}}\) . Giá trị nguyên nào dưới đây để đạt giá trị nguyên?
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Có số hữu tỉ \({\rm{B}} = \frac{{2x - 1}}{{x + 2}}\). Có bao nhiêu giá trị x nguyên dương để B đạt giá trị nguyên?
bởi Tram Anh 13/08/2021
Có số hữu tỉ \({\rm{B}} = \frac{{2x - 1}}{{x + 2}}\). Có bao nhiêu giá trị x nguyên dương để B đạt giá trị nguyên?
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Với số hữu tỉ \({\rm{C}} = \frac{{{x^2} + 3x - 7}}{{x + 3}}\). Có mấy giá trị nguyên của x để C là một số nguyên?
bởi can chu 13/08/2021
Với số hữu tỉ \({\rm{C}} = \frac{{{x^2} + 3x - 7}}{{x + 3}}\). Có mấy giá trị nguyên của x để C là một số nguyên?
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Có số hữu tỉ \({\rm{D}} = \frac{{{x^2} - 2x + 1}}{{x + 1}}\). Có mấy giá trị nguyên của x để D là một số nguyên?
bởi thu hảo 13/08/2021
Có số hữu tỉ \({\rm{D}} = \frac{{{x^2} - 2x + 1}}{{x + 1}}\). Có mấy giá trị nguyên của x để D là một số nguyên?
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Biết số nghiệm của phương trình: \(|x + 1| = 5\) là:
bởi Lê Minh Trí 13/08/2021
Biết số nghiệm của phương trình: \(|x + 1| = 5\) là:
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hãy so sánh \(\frac{4}{5}\,và\,1,1\) ta được
bởi Mai Trang 13/08/2021
So sánh \(\frac{4}{5}\,và\,1,1\) ta được
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hãy so sánh \(-500\,và\,0,001\)
bởi Hoàng Anh 13/08/2021
Hãy so sánh \(-500\,và\,0,001\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Thực hiện so sánh \( \frac{{31}}{{24}} \,và\, \frac{{34}}{{23}}\) ta được:
bởi Trong Duy 13/08/2021
Thực hiện so sánh \( \frac{{31}}{{24}} \,và\, \frac{{34}}{{23}}\) ta được:
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hãy tìm giá trị x để số hữu tỉ \(\frac{3}{x}\) là số nguyên.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hãy tìm x để số hữu tỉ \(\begin{array}{l} \frac{3}{{x - 2}} \end{array}\) là số nguyên.
bởi thuy tien 13/08/2021
Hãy tìm x để số hữu tỉ \(\begin{array}{l} \frac{3}{{x - 2}} \end{array}\) là số nguyên.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tìm x để số hữu tỉ \(\frac{9}{x}\) là số nguyên.
bởi Lê Tấn Thanh 13/08/2021
Tìm x để số hữu tỉ \(\frac{9}{x}\) là số nguyên.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hãy tìm x để số hữu tỉ \(\frac{9}{{x + 2}}\) là số nguyên.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hãy tìm x để số hữu tỉ \(\frac{5}{x}\) là số nguyên.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tìm các giá trị x để số hữu tỉ \(\frac{5}{{x + 1}}\) là số nguyên.
Theo dõi (0) 1 Trả lời