Giải bài 6 tr 169 sách GK Toán ĐS & GT lớp 11
Chứng minh rằng các hàm số sau có đạo hàm không phụ thuộc x:
a) \(sin^6x + cos^6x + 3sin^2x.cos^2x\);
b) \(cos^2\)\(\left( {\frac{\pi }{3} - x} \right)\) \(+\) \(cos^2\)\(\left( {\frac{\pi }{3} + x} \right)\) \(+\) \(cos^2\)\(\left( {\frac{2\pi }{3} - x} \right)\) \(+\) \(cos^2\) \(\left( {\frac{2\pi }{3} + x} \right)\) \(-2sin^2x\).
Hướng dẫn giải chi tiết bài 6
Yêu cầu bài toán tương đương với chứng minh các hàm số có đạo hàm là các hằng số.
Áp dụng các qui tắc tính đạo hàm và công thức tính đạo hàm của các hàm số lượng giác ta có lời giải chi tiết câu a, b bài 6 như sau.
Câu a:
\(y=sin^6x+cos^6x+3sin^2xcos^2x\)
\(y'=6cosxsin^5x-6sinxcos^5x+3(2sinxcosxcos^2x-2sin^2xcosxsinx)\)
\(=6cosxsin^5x-6sinxcox^5x+6sinxcos^3x-6cosxsin^3x\)
\(=3sin^4xsin2x-3cos^4xsin2x+3sin2xcos^2x-3sin2xsin^2x\)
\(=3sin2x(sin^4x-cos^4x)+3sin2x(cos^2x-sin^2x)\)
\(=3sin2x(sin^2x-cos^2x)(sin^2x+cos^2x)-3sin2x(sin^2x-cos^2x)\)
\(=3sin2x(sin^2x-cos^2x)-3sin2x(sin^2x-cos^2x)=0\)
Vậy y'=0 với mọi x hay y' không phụ thuộc x
Câu b:
\(y=cos^2\left ( \frac{2\pi }{3}-x \right )=cos\left ( \pi -\frac{\pi }{3}-x \right )= -cos\left ( \frac{\pi }{3}+x \right )\)
Ta có: \(cos\left (\frac{2\pi }{3}-x \right )= cos\left ( \pi -\frac{\pi }{3}-x \right )=-cos\left ( \frac{\pi }{3}+x \right )\)
\(cos\left (\frac{2\pi }{3}+x \right )= cos\left ( \pi -\frac{\pi }{3}+x \right )=-cos\left ( \frac{\pi }{3}-x \right )\)
hay \(cos^2\left ( \frac{2\pi }{3} -x\right )=cos^2\left ( \frac{\pi }{3}+x \right )\)
\(cos^2\left ( \frac{2\pi }{3} +x\right )=cos^2\left ( \frac{\pi }{3}-x \right )\)
Do đó \(y=2cos^2\left ( \frac{\pi }{3} -x \right )+2cos^2\left ( \frac{\pi }{3} +x\right )-2sin^2x\)
Suy ra:
\(y'=4sin\left ( \frac{\pi }{3}-x \right )cos\left ( \frac{\pi }{3}-x \right )- 4sin\left ( \frac{\pi }{3}+x \right )cos\left ( \frac{\pi }{3}+x \right )-4cosxsinx\)
\(=2sin\left ( \frac{2\pi }{3}-x \right )-2sin\left ( \frac{2\pi }{3}+x \right )-2sin2x\)
\(=2\left [ sin \frac{2\pi }{3}cos2x-sin2xcos\frac{2\pi }{3} -sin\frac{2\pi }{3}cos2x-sin2xcos\frac{2\pi }{3}-sin2x\right ]\)
\(=2\left [ -sin2xcos\frac{2\pi }{3} -sin2xcos\frac{2\pi }{3}-sin2x\right ]\)
\(=2\left [ \frac{1}{2}sin2x+\frac{1}{2}sin2x-sin2x\right ]=0\)
Vậy y'=0, với mọi x hay y' không phụ thuộc vào x.
-- Mod Toán 11 HỌC247
Bài tập SGK khác
Bài tập 4 trang 169 SGK Đại số & Giải tích 11
Bài tập 5 trang 169 SGK Đại số & Giải tích 11
Bài tập 7 trang 169 SGK Đại số & Giải tích 11
Bài tập 8 trang 169 SGK Đại số & Giải tích 11
Bài tập 5.40 trang 207 SBT Toán 11
Bài tập 5.41 trang 207 SBT Toán 11
Bài tập 5.42 trang 207 SBT Toán 11
Bài tập 5.43 trang 207 SBT Toán 11
Bài tập 5.44 trang 207 SBT Toán 11
Bài tập 5.45 trang 207 SBT Toán 11
Bài tập 5.46 trang 207 SBT Toán 11
Bài tập 5.47 trang 207 SBT Toán 11
Bài tập 5.48 trang 208 SBT Toán 11
Bài tập 5.49 trang 208 SBT Toán 11
Bài tập 5.50 trang 208 SBT Toán 11
Bài tập 5.51 trang 208 SBT Toán 11
Bài tập 5.52 trang 208 SBT Toán 11
Bài tập 5.53 trang 208 SBT Toán 11
Bài tập 5.54 trang 208 SBT Toán 11
Bài tập 5.55 trang 208 SBT Toán 11
Bài tập 5.56 trang 208 SBT Toán 11
Bài tập 5.57 trang 208 SBT Toán 11
Bài tập 5.58 trang 208 SBT Toán 11
Bài tập 5.59 trang 208 SBT Toán 11
Bài tập 5.60 trang 208 SBT Toán 11
Bài tập 5.61 trang 209 SBT Toán 11
Bài tập 5.62 trang 209 SBT Toán 11
Bài tập 5.63 trang 209 SBT Toán 11
Bài tập 5.64 trang 209 SBT Toán 11
Bài tập 5.65 trang 209 SBT Toán 11
Bài tập 5.66 trang 209 SBT Toán 11
Bài tập 5.67 trang 209 SBT Toán 11
Bài tập 5.68 trang 209 SBT Toán 11
Bài tập 5.69 trang 209 SBT Toán 11
Bài tập 5.70 trang 209 SBT Toán 11
Bài tập 5.71 trang 209 SBT Toán 11
Bài tập 5.72 trang 209 SBT Toán 11
Bài tập 5.73 trang 209 SBT Toán 11
Bài tập 5.74 trang 210 SBT Toán 11
Bài tập 5.75 trang 210 SBT Toán 11
Bài tập 5.76 trang 210 SBT Toán 11
Bài tập 5.77 trang 210 SBT Toán 11
Bài tập 5.78 trang 210 SBT Toán 11
Bài tập 5.79 trang 210 SBT Toán 11
Bài tập 5.80 trang 211 SBT Toán 11
Bài tập 5.81 trang 211 SBT Toán 11
Bài tập 28 trang 211 SGK Toán 11 NC
Bài tập 29 trang 211 SGK Toán 11 NC
Bài tập 30 trang 211 SGK Toán 11 NC
Bài tập 31 trang 212 SGK Toán 11 NC
Bài tập 32 trang 212 SGK Toán 11 NC
Bài tập 33 trang 212 SGK Toán 11 NC
Bài tập 34 trang 212 SGK Toán 11 NC
Bài tập 35 trang 212 SGK Toán 11 NC
Bài tập 36 trang 212 SGK Toán 11 NC
-
Hãy tìm đạo hàm của hàm số cho sau: \(y = \left( {x\sin \alpha + \cos \alpha } \right)\left( {x\cos \alpha - \sin \alpha } \right).\)
bởi hoàng duy 29/04/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hãy tìm đạo hàm của hàm số sau đây: \(y = \left( {x + 1} \right){\left( {x + 2} \right)^2}{\left( {x + 3} \right)^3}.\)
bởi Nhật Mai 28/04/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Theo dõi (0) 1 Trả lời
-
Hãy tìm đạo hàm của hàm số cho sau: \(y = \left( {x - a} \right)\left( {x - b} \right).\)
bởi Hữu Nghĩa 28/04/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời