OPTADS360
ATNETWORK
RANDOM
ON
YOMEDIA
Banner-Video
IN_IMAGE

Bài tập 1.38 trang 38 SBT Hình học 11

Giải bài 1.38 tr 38 SBT Hình học 11

Qua tâm G của tam giác đều ABC, kẻ đường thẳng a cắt BC tại M và cắt AB tại N, kẻ đường thẳng b cắt AC tại P và AB tại Q, đồng thời góc giữa a và b bằng 60ο. Chứng minh rằng tứ giác MNPQ là một hình thang cân.

AMBIENT-ADSENSE/lession_isads=0
QUẢNG CÁO
 

Hướng dẫn giải chi tiết

Giải sách bài tập Toán 11 | Giải sbt Toán 11

Gọi Q(G;120ο) là phép quay tâm G góc 120ο. Phép quay này biến b thành a, biến CA thành AB; do đó nó biến P thành N.

Tương tự Q(G;120ο) cũng biến Q thành M. Từ đó suy ra GP = GN, GQ = GM. Do đó hai tam giác GNQ và GPM bằng nhau, suy ra NQ = PM. Vì Q(G;120ο) biến PQ thành NM nên PQ = NM. Từ đó suy ra hai tam giác NQM và PMQ bằng nhau. Do đó ∠NQM = ∠PMQ. Tương tự ∠QNP = ∠MPN.

Từ đó suy ra ∠PNQ + ∠NQM = 180ο

Do đó NP // QM. Vậy ta có tứ giác MPNQ là hình thang cân.

-- Mod Toán 11 HỌC247

Nếu bạn thấy hướng dẫn giải Bài tập 1.38 trang 38 SBT Hình học 11 HAY thì click chia sẻ 
 
 

Bài tập SGK khác

Bài tập 1.36 trang 37 SBT Hình học 11

Bài tập 1.37 trang 37 SBT Hình học 11

Bài tập 1.39 trang 38 SBT Hình học 11

Bài tập 1.40 trang 38 SBT Hình học 11

Bài tập 1.41 trang 38 SBT Hình học 11

Bài tập 1.42 trang 38 SBT Hình học 11

Bài tập 1.43 trang 38 SBT Hình học 11

Bài tập 1.44 trang 38 SBT Hình học 11

Bài tập 1.45 trang 38 SBT Hình học 11

Bài tập 1.46 trang 38 SBT Hình học 11

Bài tập 1.47 trang 38 SBT Hình học 11

Bài tập 1.48 trang 38 SBT Hình học 11

Bài tập 1.49 trang 39 SBT Hình học 11

Bài tập 1.50 trang 39 SBT Hình học 11

Bài tập 1.51 trang 39 SBT Hình học 11

Bài tập 1.52 trang 39 SBT Hình học 11

Bài tập 1.53 trang 39 SBT Hình học 11

Bài tập 1.54 trang 39 SBT Hình học 11

Bài tập 1.55 trang 39 SBT Hình học 11

Bài tập 1.56 trang 39 SBT Hình học 11

Bài tập 1.57 trang 39 SBT Hình học 11

Bài tập 1.58 trang 39 SBT Hình học 11

Bài tập 1.59 trang 40 SBT Hình học 11

Bài tập 1.60 trang 40 SBT Hình học 11

Bài tập 1.61 trang 40 SBT Hình học 11

Bài tập 1.62 trang 40 SBT Hình học 11

Bài tập 1.63 trang 40 SBT Hình học 11

Bài tập 1.64 trang 40 SBT Hình học 11

Bài tập 1.65 trang 40 SBT Hình học 11

Bài tập 1.66 trang 40 SBT Hình học 11

Bài tập 1.67 trang 41 SBT Hình học 11

Bài tập 1.68 trang 41 SBT Hình học 11

Bài tập 1.69 trang 41 SBT Hình học 11

Bài tập 1.70 trang 41 SBT Hình học 11

Bài tập 1.71 trang 41 SBT Hình học 11

Bài tập 1.72 trang 41 SBT Hình học 11

Bài tập 1.73 trang 41 SBT Hình học 11

Bài tập 1.74 trang 41 SBT Hình học 11

Bài tập 1.75 trang 42 SBT Hình học 11

Bài tập 1.76 trang 42 SBT Hình học 11

Bài tập 1.77 trang 42 SBT Hình học 11

Bài tập 1.78 trang 42 SBT Hình học 11

Bài tập 1 trang 34 SGK Hình học 11 NC

Bài tập 2 trang 34 SGK Hình học 11 NC

Bài tập 3 trang 34 SGK Hình học 11 NC

Bài tập 4 trang 34 SGK Hình học 11 NC

Bài tập 5 trang 34 SGK Hình học 11 NC

Bài tập 6 trang 34 SGK Hình học 11 NC

Bài tập 7 trang 34 SGK Hình học 11 NC

Bài tập 8 trang 35 SGK Hình học 11 NC

Bài tập 9 trang 35 SGK Hình học 11 NC

Bài tập 1 trang 35 SGK Hình học 11 NC

Bài tập 2 trang 35 SGK Hình học 11 NC

Bài tập 3 trang 35 SGK Hình học 11 NC

Bài tập 4 trang 35 SGK Hình học 11 NC

Bài tập 5 trang 35 SGK Hình học 11 NC

Bài tập 6 trang 35 SGK Hình học 11 NC

Bài tập 7 trang 36 SGK Hình học 11 NC

Bài tập 8 trang 36 SGK Hình học 11 NC

Bài tập 9 trang 36 SGK Hình học 11 NC

Bài tập 10 trang 36 SGK Hình học 11 NC

Bài tập 11 trang 36 SGK Hình học 11 NC

Bài tập 12 trang 36 SGK Hình học 11 NC

  • Anh Hà

    A. \(108\).                   

    B. \(6\).

    C. \(18\).                     

    D. \(12\).

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Thanh Nguyên

    A. \(2x + y - 5 = 0.\)

    B. \(2x + y + 3 = 0.\)

    C. \(2x + 3y - 6 = 0.\)

    D. \(x - 2y + 4 = 0.\)

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • VIDEO
    YOMEDIA
    Trắc nghiệm hay với App HOC247
    YOMEDIA
    minh thuận

    A. Biến đoạn thẳng thành đoạn thẳng có độ dài gấp k lần đoạn thẳng ban đầu \(\left( {k \ne 1} \right)\).

    B. Biến đường tròn thành đường tròn bằng nó.

    C. Biến tam giác thành tam giác bằng nó, biến tia thành tia.

    D. Biến ba điểm thẳng hàng thành ba điểm thẳng hàng bảo toàn thứ tự của ba điểm đó.

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
NONE
OFF