Giải bài 1.70 tr 41 SBT Hình học 11
Trong mặt phẳng Oxy cho đường tròn (C) có phương trình (x−1)2+(y+2)2 = 4. Đường tròn (C) qua phép dời hình có được bằng cách thực hiện liên tiếp phép đối xứng qua trục Oy và phép tịnh tiến theo véc tơ \(\vec v = \left( {2;3} \right)\) được biến thành đường tròn có phương trình
A. x2+y2 = 4
B. (x−2)2+(y−6)2 = 4
C. (x−2)2+(y−3)2 = 4
D. (x−1)2+(y−1)2 = 4
Hướng dẫn giải chi tiết
Đường tròn (C) có tâm I(1;−2) và bán kính R = 2.
Gọi I′ = ĐOy(I) thì \(\left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}
{x' = - x = - 1}\\
{y' = y = - 2}
\end{array}} \right.\) hay I′(−1;−2).
Gọi \(I'' = {T_{\vec v}}\left( {I'} \right)\) thì \(\left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}
{x'' = x' + 2 = - 1 + 2 = 1}\\
{y'' = y' + 3 = - 2 + 3 = 1}
\end{array}} \right.\) hay I''(1;1).
Đường tròn ảnh có cùng bán kính với đường tròn đã cho nên có phương trình: (x−1)2+(y−1)2 = 4.
Chọn D.
-- Mod Toán 11 HỌC247
Bài tập SGK khác
Bài tập 1.68 trang 41 SBT Hình học 11
Bài tập 1.69 trang 41 SBT Hình học 11
Bài tập 1.71 trang 41 SBT Hình học 11
Bài tập 1.72 trang 41 SBT Hình học 11
Bài tập 1.73 trang 41 SBT Hình học 11
Bài tập 1.74 trang 41 SBT Hình học 11
Bài tập 1.75 trang 42 SBT Hình học 11
Bài tập 1.76 trang 42 SBT Hình học 11
Bài tập 1.77 trang 42 SBT Hình học 11
Bài tập 1.78 trang 42 SBT Hình học 11
Bài tập 1 trang 34 SGK Hình học 11 NC
Bài tập 2 trang 34 SGK Hình học 11 NC
Bài tập 3 trang 34 SGK Hình học 11 NC
Bài tập 4 trang 34 SGK Hình học 11 NC
Bài tập 5 trang 34 SGK Hình học 11 NC
Bài tập 6 trang 34 SGK Hình học 11 NC
Bài tập 7 trang 34 SGK Hình học 11 NC
Bài tập 8 trang 35 SGK Hình học 11 NC
Bài tập 9 trang 35 SGK Hình học 11 NC
Bài tập 1 trang 35 SGK Hình học 11 NC
Bài tập 2 trang 35 SGK Hình học 11 NC
Bài tập 3 trang 35 SGK Hình học 11 NC
Bài tập 4 trang 35 SGK Hình học 11 NC
Bài tập 5 trang 35 SGK Hình học 11 NC
Bài tập 6 trang 35 SGK Hình học 11 NC
Bài tập 7 trang 36 SGK Hình học 11 NC
Bài tập 8 trang 36 SGK Hình học 11 NC
Bài tập 9 trang 36 SGK Hình học 11 NC
Bài tập 10 trang 36 SGK Hình học 11 NC
-
Cho hình bình hành ABCD có hai đỉnh A,B cố định, còn đỉnh C chạy trên một đường tròn (O;R). Tìm quỹ tích đỉnh D khi C thay đổi .
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cm trực tâm tam giác ABC nằm trên 1 đường tròn cố định biết 2 điểm B, C cố định
bởi bala bala 01/11/2018
Cho hai điểm B,C cố định nằm trên (O,R) và một điểm A thay đổi trên đường tròn đó. Chứng minh rằng trực tâm của tam giác ABC nằm trên một đường tròn cố định .
Theo dõi (0) 1 Trả lời