Giải bài 5 tr 154 sách GK Toán ĐS lớp 10
Tính \(sin2a, cos2a, tan2a\), biết:
a) \(sina = -0,6\) và \(\pi < a < \frac{3\pi }{2}\);
b) \(cosa = -\frac{5}{13}\) và \(\frac{\pi }{2} < a < \pi\)
c) \(sina + cosa = \frac{1 }{2}\) và \(\frac{3\pi }{4} < a < \pi\)
Hướng dẫn giải chi tiết
Câu a:
Do \({\mathop{\rm sina}\nolimits} = - 0,6,\pi < a < \frac{{3\pi }}{2}\) nên ta có:
\({\rm{cosa = - }}\sqrt {1 - {{\sin }^2}a} = - \sqrt {1 - {{( - 0,6)}^2}} = - \sqrt {1 - 0,36} \)
\( = - \sqrt {0,64} = - 0,8\) và \({\rm{tana = }}\frac{{\sin a}}{{\cos a}} = \frac{{ - 0,6}}{{ - 0,8}} = \frac{3}{4}\)
Vậy ta có:
* \(\sin 2a = 2\sin a.\cos a = 2.( - 0,6).( - 0,8) = 0,96\)
* \(\cos 2a = 1 - 2{\sin ^2}a = 1 - 2.{(0,6)^2} = 0,28\)
* \(\tan 2a = \frac{{\sin 2a}}{{\cos 2a}} = \frac{{0,96}}{{0,28}} = \frac{{96}}{{28}} = \frac{{24}}{7}\)
Câu b:
Do \(\cos a = - \frac{5}{{13}}\) và \(\frac{\pi }{2} < a < \pi \) nên
\(\sin a = \sqrt {1 - {{\sin }^2}a} = \sqrt {1 - \frac{{25}}{{169}}} = \frac{{12}}{{13}}\)
và \({\rm{tana = }}\frac{{\sin a}}{{\cos a}} = \frac{{12}}{{13}}.\left( { - \frac{5}{{13}}} \right) = \frac{{12}}{{13}}.\left( { - \frac{{13}}{5}} \right) = - \frac{{12}}{5}\)
Vậy ta có:
* \(\sin 2a = 2\sin a.c{\rm{osa = 2}}{\rm{.}}\frac{{12}}{{13}}.\left( { - \frac{5}{{13}}} \right) = - \frac{{120}}{{169}}\)
* \(\cos 2a = 1 - 2{\sin ^2}a = 1 - 2.{\left( {\frac{{12}}{{13}}} \right)^2} = 1 - \frac{{288}}{{169}} = - \frac{{119}}{{169}}\)
* \(\tan 2a = \frac{{\sin 2a}}{{\cos 2a}} = \left( { - \frac{{120}}{{169}}} \right):\left( {\frac{{119}}{{169}}} \right) = \frac{{120}}{{119}}\)
Câu c:
Do \(\sin a + \cos b = \frac{1}{2} \Rightarrow {(\sin a + \cos a)^2} = \frac{1}{4}\)
\( \Rightarrow {\sin ^2}a + \sin 2a + {\cos ^2}a = \frac{1}{4} \Rightarrow \sin 2a = \frac{1}{4} - 1 = - \frac{3}{4}\)
Từ \(\frac{{3\pi }}{4} < a < \pi \Rightarrow \frac{{3\pi }}{4} < 2a < 2\pi \)
\( \Rightarrow \cos 2a = \sqrt {1 - {{\sin }^2}2a} = \sqrt {1 - \frac{9}{{10}}} = \frac{{\sqrt 7 }}{4}\)
* \(\tan 2a = \frac{{\sin 2a}}{{\cos 2a}} = \left( { - \frac{3}{4}} \right):\left( { - \frac{{\sqrt 7 }}{4}} \right) = \frac{3}{{\sqrt 7 }}\)
-- Mod Toán 10 HỌC247
Bài tập SGK khác
Bài tập 3 trang 154 SGK Đại số 10
Bài tập 4 trang 154 SGK Đại số 10
Bài tập 6 trang 154 SGK Đại số 10
Bài tập 7 trang 155 SGK Đại số 10
Bài tập 8 trang 155 SGK Đại số 10
Bài tập 6.30 trang 189 SBT Toán 10
Bài tập 6.31 trang 190 SBT Toán 10
Bài tập 6.32 trang 190 SBT Toán 10
Bài tập 6.33 trang 190 SBT Toán 10
Bài tập 6.34 trang 190 SBT Toán 10
Bài tập 6.35 trang 190 SBT Toán 10
Bài tập 6.36 trang 190 SBT Toán 10
Bài tập 6.37 trang 190 SBT Toán 10
Bài tập 6.38 trang 191 SBT Toán 10
Bài tập 6.39 trang 191 SBT Toán 10
Bài tập 6.40 trang 191 SBT Toán 10
Bài tập 6.41 trang 191 SBT Toán 10
Bài tập 38 trang 213 SGK Toán 10 NC
Bài tập 39 trang 213 SGK Toán 10 NC
Bài tập 40 trang 213 SGK Toán 10 NC
Bài tập 41 trang 214 SGK Toán 10 NC
Bài tập 42 trang 214 SGK Toán 10 NC
Bài tập 43 trang 214 SGK Toán 10 NC
Bài tập 44 trang 214 SGK Toán 10 NC
Bài tập 45 trang 214 SGK Toán 10 NC
Bài tập 46 trang 215 SGK Toán 10 NC
Bài tập 47 trang 215 SGK Toán 10 NC
Bài tập 48 trang 215 SGK Toán 10 NC
Bài tập 49 trang 215 SGK Toán 10 NC
Bài tập 50 trang 215 SGK Toán 10 NC
Bài tập 51 trang 216 SGK Toán 10 NC
Bài tập 52 trang 216 SGK Toán 10 NC
-
Hãy tính \(\dfrac{{1 - \cos \alpha }}{{\sin \alpha }} + \dfrac{1}{{\tan \alpha }} + 4\sin \alpha \) theo \(\tan \dfrac{\alpha }{2} = t\).
bởi Hồng Hạnh 21/02/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Theo dõi (0) 1 Trả lời
-
Cho \(\cos \alpha = m\). Hãy tính \({\cos ^2}\dfrac{\alpha }{2};{\sin ^2}\dfrac{\alpha }{2};{\tan ^2}\dfrac{\alpha }{2}\) theo m (giả sử \(\tan \dfrac{\alpha }{2}\) xác định)
bởi Hong Van 21/02/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho \(\sin \alpha = m\). Hỏi \(\sin 2\alpha ;\tan 2\alpha \) có xác định duy nhất bởi \(m\) hay không?
bởi Nguyễn Hiền 22/02/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
ADMICRO
Cho \(\sin \alpha = m\). Hãy tính\(\cos 2\alpha ;{\sin ^2}2\alpha ;{\tan ^2}2\alpha \) theo \(m\) (giả sử \(\tan 2\alpha \) xác định)
bởi minh dương 22/02/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho \(\cos \alpha = m\). Hỏi \(\sin 2\alpha ;\tan 2\alpha \) có xác định duy nhất bởi \(m\) hay không?
bởi Bánh Mì 21/02/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời