Giải bài 3.14 tr 66 SBT Toán 10
Cho phương trình
(m + 2)x2 + (2m + 1)x + 2 = 0
a) Xác định m để phương trình có hai nghiệm trái dấu và tổng hai nghiệm bằng -3.
b) Với giá trị nào của m thì phương trình có nghiệm kép? Tìm nghiệm kép đó.
Hướng dẫn giải chi tiết
a) Phương trình có hai nghiệm trái dấu khi và chỉ khi \(m \ne - 2\) và \(2\left( {m + 2} \right) < 0 \Leftrightarrow m < - 2\)
Tổng của hai nghiệm bằng -3 khi \(\frac{{ - \left( {2m + 1} \right)}}{{m + 2}} = - 3 \Rightarrow m = - 5\) thỏa mãn điều kiện m < - 2.
Vậy giá trị m cần tìm là m = -5.
b) Phương trình có nghiệm kép khi m ≠ -2 và Δ = 0.
\(\begin{array}{l}
\Delta = {\left( {2m + 1} \right)^2} - 8\left( {m + 2} \right) = 4{m^2} - 4m - 15\\
\Delta = 0 \Leftrightarrow m = \frac{5}{2} \vee m = - \frac{3}{2}
\end{array}\)
Khi \(m = \frac{5}{2}\) nghiệm kép của phương trình là \(x = - \frac{2}{3}\)
Khi \(m = - \frac{3}{2}\) nghiệm kép của phương trình là x = 2.
-- Mod Toán 10 HỌC247
Bài tập SGK khác
Bài tập 8 trang 62 SGK Đại số 10
Bài tập 3.13 trang 66 SGK Toán 10
Bài tập 3.15 trang 66 SBT Toán 10
Bài tập 3.16 trang 66 SBT Toán 10
Bài tập 3.17 trang 67 SBT Toán 10
Bài tập 3.18 trang 67 SBT Toán 10
Bài tập 3.19 trang 67 SBT Toán 10
Bài tập 3.20 trang 67 SBT Toán 10
Bài tập 3.21 trang 67 SBT Toán 10
Bài tập 3.22 trang 67 SBT Toán 10
Bài tập 3.23 trang 68 SBT Toán 10
Bài tập 3.24 trang 68 SBT Toán 10
Bài tập 3.25 trang 68 SBT Toán 10
Bài tập 5 trang 78 SGK Toán 10 NC
Bài tập 6 trang 78 SGK Toán 10 NC
Bài tập 7 trang 78 SGK Toán 10 NC
Bài tập 8 trang 78 SGK Toán 10 NC
Bài tập 9 trang 78 SGK Toán 10 NC
Bài tập 10 trang 78 SGK Toán 10 NC
Bài tập 11 trang 79 SGK Toán 10 NC
Bài tập 12 trang 80 SGK Toán 10 NC
Bài tập 13 trang 80 SGK Toán 10 NC
Bài tập 14 trang 80 SGK Toán 10 NC
Bài tập 15 trang 80 SGK Toán 10 NC
Bài tập 16 trang 80 SGK Toán 10 NC
Bài tập 17 trang 80 SGK Toán 10 NC
Bài tập 18 trang 80 SGK Toán 10 NC
Bài tập 19 trang 80 SGK Toán 10 NC
-
Trong các giá trị sau đây, giá trị nào là nghiệm của phương trình \(\left| {3x - 4} \right| = {x^2} + x - 7\)?
bởi Nhật Duy 19/02/2021
A. \(x = 0\) và \(x = - 2\)
B. \(x = 0\)
C. \(x = 3\)
D. \(x = - 2\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Nghiệm của phương trình \(\dfrac{{\left| {x - 3} \right|}}{{3x + 1}} = \left| {2x - 1} \right|\) là:
bởi Dell dell 20/02/2021
A. \(x = - \dfrac{2}{3}\)
B. \(x = 1\)
C. \(x = 1\) và \(x = - \dfrac{2}{3}\)
D. \(x = - \dfrac{1}{3}\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Giải và biện luận theo tham số m phương trình sau: \(\dfrac{{\sqrt {4x - 2} }}{{2x - 1}} = m - 1\).
bởi Đặng Ngọc Trâm 19/02/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Giải và biện luận theo tham số m phương trình sau: \(m{x^2} + (2m - 1)x + m - 2 = 0\)
bởi Bùi Anh Tuấn 20/02/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
ADMICRO
Giải và biện luận theo tham số m phương trình sau: \(|2x + m| = |x - 2m + 2|\)
bởi Pham Thi 19/02/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Theo dõi (0) 1 Trả lời
-
Theo dõi (0) 1 Trả lời