Giải bài 53 tr 89 sách GK Toán 9 Tập 2
Biết ABCD là tứ giác nội tiếp. Hãy điền vào ô trống trong bẳng sau (nếu có thể)
Hướng dẫn giải chi tiết bài 53
Với bài 53 này, chúng ta sẽ làm quen với dấu hiệu các tứ giác nội tiếp bằng khái niệm tổng hai góc đối bằng 180 độ.
Ta có, ABCD là góc nội tiếp nên:
\(\small \widehat{A}+\widehat{C}=180^o\)
\(\small \widehat{B}+\widehat{D}=180^o\)
Vì vậy, thứ tự có thể điền vào là:
-- Mod Toán 9 HỌC247
Bài tập SGK khác
Bài tập 54 trang 89 SGK Toán 9 Tập 2
Bài tập 55 trang 89 SGK Toán 9 Tập 2
Bài tập 56 trang 89 SGK Toán 9 Tập 2
Bài tập 57 trang 89 SGK Toán 9 Tập 2
Bài tập 58 trang 90 SGK Toán 9 Tập 2
Bài tập 59 trang 90 SGK Toán 9 Tập 2
Bài tập 60 trang 90 SGK Toán 9 Tập 2
Bài tập 39 trang 106 SBT Toán 9 Tập 2
Bài tập 40 trang 106 SBT Toán 9 Tập 2
Bài tập 41 trang 106 SBT Toán 9 Tập 2
Bài tập 42 trang 107 SBT Toán 9 Tập 2
Bài tập 43 trang 107 SBT Toán 9 Tập 2
-
Toán tuyển sinh HSG
bởi Nguyễn Tùng Lâm 08/02/2024
Cho tam giác ABC nhọn (AB < AC) nội tiếp đường tròn (O). Các đường cao BD, CE cắt nhau tại H. Kẻ đường kính AK. Đường thẳng vuông góc HK tại H cắt AB, AC tại I, J. CMR: KI = KJ.
Theo dõi (0) 0 Trả lời -
ừ điểm M bên ngoài đường tròn kẻ các tiếp tuyến MA, MB với đường tròn (O), trong đó A, B là các tiếp điểm. Kẻ cát tuyến MDE. Gọi H là giao điểm của MO và AB. Chứng minh rằng góc
bởi Bảoo Khanhh 28/07/2023
Từ điểm M bên ngoài đường tròn kẻ các tiếp tuyến MA, MB với đường tròn (O), trong đó A, B là các tiếp điểm. Kẻ cát tuyến MDE. Gọi H là giao điểm của MO và AB. Chứng minh rằng góc <AED=<HEB
Theo dõi (0) 0 Trả lời -
Từ một điểm M ở bên ngoài đường tròn (O ; 6cm); kẻ hai tiếp tuyến MN; MP với đường tròn
bởi Đan Nguyên 17/03/2023
Từ một điểm M ở bên ngoài đường tròn (O ; 6cm); kẻ hai tiếp tuyến MN; MP với đường tròn (N ; P \(\in \) (O)) và cát tuyến MAB của (O) sao cho AB = 6 cm.
a) Gọi H là trung điểm đoạn thẳng AB. So sánh góc \(\widehat{MON} \) với góc \(\widehat{MHN} \)
b) Tính diện tích hình viên phân giới hạn bởi cung nhỏ AB và dây AB của hình tròn tâm O đã cho.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Từ một điểm M ở bên ngoài đường tròn (O ; 6cm); kẻ hai tiếp tuyến MN; MP với đường tròn (N ; P \(\in (O))\) và cát tuyến MAB của (O) sao cho AB = 6 cm.
bởi Phan Thị Trinh 16/03/2023
Từ một điểm M ở bên ngoài đường tròn (O ; 6cm); kẻ hai tiếp tuyến MN; MP với đường tròn (N ; P \(\in (O)\)) và cát tuyến MAB của (O) sao cho AB = 6 cm.
a) Chứng minh: OPMN là tứ giác nội tiếp
b) Tính độ dài đoạn thẳng MN biết MO = 10 cm
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
ADMICRO
Cho tam giác ABC vuông tại A (AC>AB) gọi H là hình chiếu vuông góc của A trên cạnh BC; D là điểm đối xứng của B qua H; K là hình chiếu vuông góc của C trên đường thẳng AD. chứng minh AHKC là tứ giác nội tiếp
bởi Tuấn Anh 20/05/2022
Cho tam giác ABC vuông tại A (AC>AB) gọi H là hình chiếu vuông góc của A trên cạnh BC; D là điểm đối xứng của B qua H; K là hình chiếu vuông góc của C trên đường thẳng AD.a, chứng minh AHKC là tứ giác nội tiếpb, chứng minh HK x AC = AB x HCTheo dõi (0) 0 Trả lời -
Cho đường tròn tâm O bán kính AB, H là một điểm nằm giữa A và B nhưng không trùng với O qua H kẻ đường vuông góc với AB cắt đường tròn tâm O tại C và D. Trên tia đối của tia CD lấy điểm M, kẻ MB cắt đường tròn tâm O tại E, kẻ AE cắt CD tại F. Chứng minh AEB = 90°
bởi Đỗ Oanh Thi 17/05/2022
Cho đường tròn tâm O bán kính AB, H là một điểm nằm giữa A và B nhưng không trùng với O qua H kẻ đường vuông góc với AB cắt đường tròn tâm O tại C và D. Trên tia đối của tia CD lấy điểm M, kẻ MB cắt đường tròn tâm O tại E, kẻ AE cắt CD tại F. Chứng minha, AEB = 90°b, tứ giác BEFH nội tiếp đường trònc, CEK = DEH (với K là giao điểm của BF với đường tròn)d, MD ×FC = MC × FDTheo dõi (0) 0 Trả lời -
Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn O, các đường cao AA’,BB’,CC’ cắt nhau tại H. Chứng minh 6 tứ giác nội tiếp đường tròn; góc BAC= góc B’A’C’; OA vuông góc B’C’.
bởi From Apple 24/02/2022
Câu 3,4 ạTheo dõi (0) 0 Trả lời -
Cho tam giác ABC nhọn nội tiếp (O) có AB
bởi Ly Khánh 04/06/2021
Cho tam giác ABC nhọn nội tiếp (o) có AB<AC, gọi H là trực tâm của tam giác. Gọi giao điểm của BH, CH lần lượt là E, F. Gọi K là giao điểm của EF với BC
a. CMR tứ giác EFBC nội tiếp
b. CMR KE.KF=KC.KB
Theo dõi (0) 0 Trả lời -
Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn tâm O, đường cao AH. Gọi A',B',C' theo thứ tự là điểm chính giữa của các cung nhỏ: BC,CA,AB. Gọi E là giao điểm của BB' với CC'. Cm: tam giác BEC' cân
bởi Huệ Nguyễn 03/06/2021
Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn tâm O, đường cao AH. Gọi A',B',C' theo thứ tự là điểm chính giữa của các cung nhỏ: BC,CA,AB
a) Gọi E là giao điểm của BB' với CC'. Cm: tam giác BEC' cân
b) Gọi F là trung điểm của EC. Cm: 3 điểm B',F,A' thẳng hàng
Theo dõi (0) 0 Trả lời -
Điều kiện để một tứ giác nội tiếp đường tròn làTheo dõi (1) 7 Trả lời
-
Cho tam giác nhọn các đường cao BD và CE cắt nhau tạo H. Chứng minh tứ giác AEHD nội tiếp.
bởi gia hân 18/03/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời