Hướng dẫn Giải bài tập Toán 12 Bài 4 Phương trình bậc hai với hệ số thực sẽ giúp các em học sinh nắm vững phương pháp giải bài tập và ôn luyện tốt kiến thức đã học.
-
Bài tập 1 trang 140 SGK Giải tích 12
Tìm các căn bậc hai phức của các số sau: -7; -8; -12; -20; -121.
-
Bài tập 2 trang 140 SGK Giải tích 12
Giải các phương trình sau trên tập hợp số phức:
a) -3z2 + 2z – 1 = 0.
b) 7z2 + 3z +2 = 0.
c) 5z2 - 7z + 11 = 0.
-
Bài tập 3 trang 140 SGK Giải tích 12
Giải các phương trình sau trên tập hợp số phức:
a) \(\small z^4 + z^2 - 6 = 0\); b) \(\small z^4 + 7z^2 + 10 = 0\)
-
Bài tập 4 trang 140 SGK Giải tích 12
Cho \(a, b, c \in R, a \neq 0\), z1 và z2 là hai nghiệm của phương trình az2 + bz + c = 0
Hãy tính z1 + z2 và z1 z2 theo các hệ số a, b, c.
- VIDEOYOMEDIA
-
Bài tập 5 trang 140 SGK Giải tích 12
Cho z = a + bi là một số phức. Hãy tìm một phương trình bậc hai với hệ số thực nhận z và \(\overline z \) làm nghiệm
-
Bài tập 4.27 trang 206 SBT Toán 12
Giải các phương trình sau trên tập số phức :
a) \({2{x^2} + 3x + 4 = 0}\)b) \({3{x^2} + 2x + 7 = 0}\)
c) \({2{x^4} + 3{x^2} - 5 = 0}\)
-
Bài tập 4.28 trang 206 SBT Toán 12
Biết \({{z_1}}\) và
\({{z_2}}\) là hai nghiệm của phương trình \(2{x^2} + \sqrt 3 x + 3 = 0\). Hãy tính :
a) \({z_1^2 + z_2^2}\)b) \({z_1^3 + z_2^3}\)
c) \({z_1^4 + z_2^4}\)
d) \({\frac{{{z_1}}}{{{z_2}}} + \frac{{{z_2}}}{{{z_1}}}}\)
-
Bài tập 4.29 trang 206 SBT Toán 12
Chứng minh rằng hai số phức liên hợp \(z\) và \(\overline z \) là hai nghiệm của một phương trình bậc hai với hệ số thực.
-
Bài tập 4.30 trang 207 SBT Toán 12
Lập phương trình bậc hai có nghiệm là :
a) \({1 + i\sqrt 2 }\) và \({1 - i\sqrt 2 }\)b) \({\sqrt 3 + 2i}\) và \({\sqrt 3 - 2i}\)
c) \({ - \sqrt 3 + i\sqrt 2 }\) và \({ - \sqrt 3 - i\sqrt 2 }\)
-
Bài tập 4.31 trang 207 SBT Toán 12
Giải các hệ phương trình sau trên tập số phức :
a) \({{x^3} - 8 = 0}\)b) \({{x^3} + 8 = 0}\)
-
Bài tập 4.32 trang 207 SBT Toán 12
Giải phương trình \({\left( {z - i} \right)^2} + 4 = 0\) trên tập số phức.
-
Bài tập 4.33 trang 207 SBT Toán 12
Giả sử \({z_1},{z_2} \in C\) là hai nghiệm của một phương trình bậc hai với hệ số thực. Mệnh đề nào sau đây sai ?
A. \({{z_1} \in R \Rightarrow {z_2} \in R}\)
B. \({z_1}\) thuần ảo \(\Rightarrow {z_2}\) thuần ảo
C. \({{z_1} = \overline {{z_2}} }\)
D. \({{z_1} \in C\backslash R \Rightarrow {z_2} \in C\backslash R}\)
-
Bài tập 4.34 trang 207 SBT Toán 12
Mệnh đề nào sau đây sai ?
A. Số phức \(z = a + bi\) là nghiệm của phương trình \({x^2} - 2ax + \left( {{a^2} + {b^2}} \right) = 0\)
B. Mọi số phức đều là nghiệm của một phương trình bậc hai với hệ số thực.
C. Mọi phương trình bậc hai với hệ số thực đều có hai nghiệm trong tập số phức
(hai nghiệm không nhất thiết phân biệt)D. Mọi phương trình bậc hai với hệ số thực có ít nhất một nghiệm thực.
-
Bài tập 17 trang 195 SGK Toán 12 NC
Tìm các căn bậc hai của mỗi số phức sau: −i; 4i - 4; -4; \(1 + 4\sqrt 3 i\)
-
Bài tập 18 trang 196 SGK Toán 12 NC
Chứng minh rằng nếu z là một căn bậc hai của số phức w thì \(\left| z \right| = \sqrt {\left| {\rm{w}} \right|} \)
-
Bài tập 19 trang 196 SGK Toán 12 NC
Tìm nghiệm phức của các phương trình bậc hai sau:
\(\begin{array}{l}
a){z^2} = z + 1\\
b){z^2} + 2z + 5 = 0\\
c){z^2} + \left( {1 - 3i} \right)z - 2\left( {1 + i} \right) = 0
\end{array}\) -
Bài tập 20 trang 196 SGK Toán 12 NC
a) Hỏi công thức Vi-ét về phương trình bậc hai với hệ số thực có còn đúng cho phương trình bậc hai với hệ số phức không? Vì sao?
b) Tìm hai số phức, biết tổng của chúng bằng 4 – i và tích của chúng bằng 5(1 – i)
c) Có phải mọi phương trình bậc hai z2 + Bz + C = 0 (B,C là hai số phức) nhận hai nghiệm là hai số phức liên hợp không thực phải có các hệ số B,C là hai số thực? Vì sao? Điều ngược lại có đúng không?
-
Bài tập 21 trang 197 SGK Toán 12 NC
a) Giải phương trình: (z2 + i)(z2 − 2iz − 1) = 0
b) Tìm số phức B để phương trình bậc hai z2 + Bz + 3i = 0 có tổng bình phương hai nghiệm bằng 8.
-
Bài tập 22 trang 197 SGK Toán 12 NC
Đố vui. Một học sinh kí hiệu một căn bậc hai của −1 là \(\sqrt { - 1} \) và tính \(\sqrt { - 1} \).\(\sqrt { - 1} \) như sau:
a) Theo định nghĩa căn bậc hai của −1 thì \(\sqrt { - 1} \).\(\sqrt { - 1} \) = -1
b) Theo tính chất của căn bậc hai (tính của hai căn bậc hai của hai số bằng căn bậc hai của tích hai số đó) thì \(\sqrt { - 1} .\sqrt { - 1} = \sqrt {\left( { - 1} \right).\left( { - 1} \right)} = \sqrt 1 = 1\)
Từ đó, học sinh đó suy ra −1 = 1
Hãy tìm điều sai trong lập luận trên.
-
Bài tập 23 trang 199 SGK Toán 12 NC
Tìm nghiệm phức phương trình \(z + \frac{1}{z} = k\) trong các trường hợp sau:
a) k = 1
b) \(k = \sqrt 2 \)
c) k = 2i
-
Bài tập 24 trang 199 SGK Toán 12 NC
Giải các phương trình sau trên C và biểu diễn hình hợp tập hợp các nghiệm của mỗi phương trình (trong mặt phẳng phức):
\(\begin{array}{l}
a){z^3} + 1 = 0\\
b){z^4} - 1 = 0\\
c){z^4} + 4 = 0\\
d)8{z^4} + 8{z^3} = z + 1
\end{array}\) -
Bài tập 25 trang 199 SGK Toán 12 NC
a) Tìm các số thực b, c để phương trình (với ẩn z):
z2 + bz + c = 0
nhận z = 1 + i làm một nghiệm.
b) Tìm các số thực a, b, c để phương trình (với ẩn z):
z3 + az2 + bz + c = 0
nhận z = 1 + i làm nghiệm và cũng nhận z = 2 là nghiệm.
-
Bài tập 26 trang 199 SGK Toán 12 NC
a) Dùng công thức cộng trong lượng giác để chứng minh rằng với mọi số thực φ, ta có (cosφ + isinφ)2=cos2φ + isin2φ.
Từ đó hãy tìm mọi căn bậc hai của số phức cos2φ + isin2φ. Hãy so sánh cách giải này với cách giải trong bài học ở bài 2.
b) Tìm các căn bậc hai của \(\frac{{\sqrt 2 }}{2}\left( {1 - i} \right)\) bằng hai cách nói ở câu a).