Giải bài 2.4 tr 100 SBT Toán 12
Tìm khẳng định sai trong các khẳng định sau :
A. \({2^{ - 2}} < 1\)
B. \({(0,013)^{ - 1}} > 75\)
C. \({\left( {\frac{\pi }{4}} \right)^{\sqrt 5 - 2}} > 1\)
D. \({\left( {\frac{1}{3}} \right)^{\sqrt 8 - 3}} < 3\)
Hướng dẫn giải chi tiết
Ta có:
\({2^{ - 2}} = \frac{1}{{{2^2}}} = \frac{1}{4} < 1\) - A đúng
\({\left( {0,013} \right)^{ - 1}} = {\left( {\frac{{13}}{{1000}}} \right)^{ - 1}} = \frac{{1000}}{{13}} > 75\) - B đúng
Vì \(\frac{\pi }{4} < 1\) và \(\sqrt 5 - 2 > 0\) nên \({\left( {\frac{\pi }{4}} \right)^{\sqrt 5 - 2}} < 1\) - C sai
\(\sqrt 8 - 3 = 2\sqrt 2 - 3 > - 1 \Rightarrow {\left( {\frac{1}{3}} \right)^{\sqrt 8 - 3}} < {\left( {\frac{1}{3}} \right)^{ - 1}} = 3\) - D đúng
Chọn C.
-- Mod Toán 12 HỌC247
Bài tập SGK khác
Bài tập 2.2 trang 99 SBT Toán 12
Bài tập 2.3 trang 100 SBT Toán 12
Bài tập 2.5 trang 100 SBT Toán 12
Bài tập 1 trang 75 SGK Toán 12 NC
Bài tập 2 trang 75 SGK Toán 12 NC
Bài tập 2 trang 75 SGK Toán 12 NC
Bài tập 3 trang 76 SGK Toán 12 NC
Bài tập 4 trang 76 SGK Toán 12 NC
Bài tập 5 trang 76 SGK Toán 12 NC
Bài tập 6 trang 76 SGK Toán 12 NC
Bài tập 6 trang 76 SGK Toán 12 NC
Bài tập 7 trang 76 SGK Toán 12 NC
Bài tập 8 trang 78 SGK Toán 12 NC
Bài tập 9 trang 78 SGK Toán 12 NC
Bài tập 10 trang 78 SGK Toán 12 NC
Bài tập 11 trang 78 SGK Toán 12 NC
Bài tập 12 trang 81 SGK Toán 12 NC
Bài tập 13 trang 81 SGK Toán 12 NC
Bài tập 14 trang 81 SGK Toán 12 NC
Bài tập 15 trang 81 SGK Toán 12 NC
Bài tập 16 trang 81 SGK Toán 12 NC
Bài tập 17 trang 81 SGK Toán 12 NC
Bài tập 18 trang 81 SGK Toán 12 NC
Bài tập 19 trang 82 SGK Toán 12 NC
Bài tập 20 trang 82 SGK Toán 12 NC
-
Chứng minh rằng: \({1 \over {\root 8 \of 3 + \root 8 \of 2 }} = \left( {\root 8 \of 3 - \root 8 \of 2 } \right)\left( {\root 4 \of 3 + \root 4 \of 2 } \right)\)\(\left( {\sqrt 3 + \sqrt 2 } \right)\).
bởi Bùi Anh Tuấn 03/06/2021
Chứng minh rằng: \({1 \over {\root 8 \of 3 + \root 8 \of 2 }} = \left( {\root 8 \of 3 - \root 8 \of 2 } \right)\left( {\root 4 \of 3 + \root 4 \of 2 } \right)\)\(\left( {\sqrt 3 + \sqrt 2 } \right)\).
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Biến đổi thành dạng lũy thừa với số mũ hữu tỉ (với a > 0, b > 0, x > 0): \({1 \over 3}\root 4 \of {27\root 3 \of a } \)
bởi Kim Xuyen 04/06/2021
Biến đổi thành dạng lũy thừa với số mũ hữu tỉ (với a > 0, b > 0, x > 0): \({1 \over 3}\root 4 \of {27\root 3 \of a } \)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Biến đổi thành dạng lũy thừa với số mũ hữu tỉ (với a > 0, b > 0, x > 0): \(\root 8 \of {{b^3}} .\root 4 \of b \).
bởi Nguyen Phuc 04/06/2021
Biến đổi thành dạng lũy thừa với số mũ hữu tỉ (với a > 0, b > 0, x > 0): \(\root 8 \of {{b^3}} .\root 4 \of b \).
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Biến đổi thành dạng lũy thừa với số mũ hữu tỉ (với a > 0, b > 0, x > 0): \(\root 3 \of {{a^5}.\root 4 \of a } \).
bởi thi trang 04/06/2021
Biến đổi thành dạng lũy thừa với số mũ hữu tỉ (với a > 0, b > 0, x > 0): \(\root 3 \of {{a^5}.\root 4 \of a } \).
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
ADMICRO
Biến đổi thành dạng lũy thừa với số mũ hữu tỉ (với a > 0, b > 0, x > 0): \({1 \over 8}\root 7 \of {{2^5}.a{x^3}} \)
bởi Van Tho 04/06/2021
Biến đổi thành dạng lũy thừa với số mũ hữu tỉ (với a > 0, b > 0, x > 0): \({1 \over 8}\root 7 \of {{2^5}.a{x^3}} \)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Với giá trị nào của x thì đẳng thức sau đúng: \({\left( {{x^4}} \right)^{{1 \over 4}}} = - x\).
bởi Hy Vũ 03/06/2021
Với giá trị nào của x thì đẳng thức sau đúng: \({\left( {{x^4}} \right)^{{1 \over 4}}} = - x\).
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Với giá trị nào của x thì đẳng thức sau đúng: \({\left( {{x^{{1 \over 6}}}} \right)^6} = x\).
bởi Anh Trần 04/06/2021
Với giá trị nào của x thì đẳng thức sau đúng: \({\left( {{x^{{1 \over 6}}}} \right)^6} = x\).
Theo dõi (0) 1 Trả lời