Bài tập 6 trang 76 SGK Toán 12 NC
So sánh các số
a) \(\sqrt 2 \) và \(\sqrt[3]{3}\)
b) \(\sqrt 3 + \sqrt[3]{{30}}\) và \(\sqrt[3]{{63}}\)
c) \(\sqrt[3]{7} + \sqrt {15} \) và \(\sqrt {10} + \sqrt[3]{{28}}\)
Hướng dẫn giải chi tiết
b) Ta có: \({\left( {\sqrt 2 } \right)^6} = {2^3} = 8;{\left( {\sqrt[3]{3}} \right)^6} = {3^2} = 9\)
Do 9 > 8 nên ta có \({\left( {\sqrt 2 } \right)^6} < {\left( {\sqrt[3]{3}} \right)^6}\) nên \(\sqrt 2 \) < \(\sqrt[3]{3}\)
b) \(\sqrt 3 + \sqrt[3]{{30}} > 1 + \sqrt[3]{{27}} = 4 = \sqrt[3]{{64}} > \sqrt[3]{{63}}\)
c) \(\sqrt[3]{7} + \sqrt {15} < 2 + 4 = 3 + 3 < \sqrt {10} + \sqrt[3]{{28}}\)
-- Mod Toán 12 HỌC247
Bài tập SGK khác
Bài tập 4 trang 76 SGK Toán 12 NC
Bài tập 5 trang 76 SGK Toán 12 NC
Bài tập 6 trang 76 SGK Toán 12 NC
Bài tập 7 trang 76 SGK Toán 12 NC
Bài tập 8 trang 78 SGK Toán 12 NC
Bài tập 9 trang 78 SGK Toán 12 NC
Bài tập 10 trang 78 SGK Toán 12 NC
Bài tập 11 trang 78 SGK Toán 12 NC
Bài tập 12 trang 81 SGK Toán 12 NC
Bài tập 13 trang 81 SGK Toán 12 NC
Bài tập 14 trang 81 SGK Toán 12 NC
Bài tập 15 trang 81 SGK Toán 12 NC
Bài tập 16 trang 81 SGK Toán 12 NC
Bài tập 17 trang 81 SGK Toán 12 NC
Bài tập 18 trang 81 SGK Toán 12 NC
Bài tập 19 trang 82 SGK Toán 12 NC
Bài tập 20 trang 82 SGK Toán 12 NC
-
Từ tính chất của lũy thừa với số mũ nguyên dương, chứng minh: \(\root n \of {ab} = \root n \of a .\root n \of b \) ( \(a \ge 0,b \ge 0\), n nguyên dương).
bởi Minh Hanh 02/06/2021
Từ tính chất của lũy thừa với số mũ nguyên dương, chứng minh: \(\root n \of {ab} = \root n \of a .\root n \of b \) ( \(a \ge 0,b \ge 0\), n nguyên dương).
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Đơn giản biểu thức sau: \({{a - 1} \over {{a^{{3 \over 4}}} + {a^{{1 \over 2}}}}}.{{\sqrt a + \root 4 \of a } \over {\sqrt a + 1}}.{a^{{1 \over 4}}} + 1.\)
bởi Tuyet Anh 02/06/2021
Đơn giản biểu thức sau: \({{a - 1} \over {{a^{{3 \over 4}}} + {a^{{1 \over 2}}}}}.{{\sqrt a + \root 4 \of a } \over {\sqrt a + 1}}.{a^{{1 \over 4}}} + 1.\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Đơn giản biểu thức sau: \(\left( {{{a + b} \over {\root 3 \of a + \root 3 \of b }} - \root 3 \of {ab} } \right):{\left( {\root 3 \of a - \root 3 \of b } \right)^2};\)
bởi Thuy Kim 02/06/2021
Đơn giản biểu thức sau: \(\left( {{{a + b} \over {\root 3 \of a + \root 3 \of b }} - \root 3 \of {ab} } \right):{\left( {\root 3 \of a - \root 3 \of b } \right)^2};\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Đơn giản biểu thức sau: \({{a - b} \over {\root 3 \of a - \root 3 \of b }} - {{a + b} \over {\root 3 \of a + \root 3 \of b }}\).
bởi Hương Tràm 01/06/2021
Đơn giản biểu thức sau: \({{a - b} \over {\root 3 \of a - \root 3 \of b }} - {{a + b} \over {\root 3 \of a + \root 3 \of b }}\).
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
ADMICRO
Đơn giản biểu thức sau: \({{\sqrt a - \sqrt b } \over {\root 4 \of a - \root 4 \of b }} - {{\sqrt a + \root 4 \of {ab} } \over {\root 4 \of a + \root 4 \of b }}\).
bởi hi hi 02/06/2021
Đơn giản biểu thức sau: \({{\sqrt a - \sqrt b } \over {\root 4 \of a - \root 4 \of b }} - {{\sqrt a + \root 4 \of {ab} } \over {\root 4 \of a + \root 4 \of b }}\).
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Chứng minh \(\root 3 \of {7 + 5\sqrt 2 } + \root 3 \of {7 - 5\sqrt 2 } = 2\).
bởi Tieu Dong 02/06/2021
Chứng minh \(\root 3 \of {7 + 5\sqrt 2 } + \root 3 \of {7 - 5\sqrt 2 } = 2\).
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
So sánh các số: \(\root 3 \of 7 + \sqrt {15} \) và \(\sqrt {10} + \root 3 \of {28} \)
bởi Nguyễn Thị Lưu 02/06/2021
So sánh các số: \(\root 3 \of 7 + \sqrt {15} \) và \(\sqrt {10} + \root 3 \of {28} \)
Theo dõi (0) 1 Trả lời