OPTADS360
ATNETWORK
RANDOM
ON
YOMEDIA
Banner-Video
IN_IMAGE

Bài tập 19 trang 82 SGK Toán 12 NC

Bài tập 19 trang 82 SGK Toán 12 NC

Đơn giản biểu thức: 

a) \({a^{ - 2\sqrt 2 }}{\left( {\frac{1}{{{a^{ - \sqrt 2  - 1}}}}} \right)^{\sqrt 2  + 1}}\)

b) \({\left( {\frac{{{a^{\sqrt 3 }}}}{{{b^{\sqrt 3  - 1}}}}} \right)^{\sqrt 3  + 1}}\frac{{{a^{ - 1 - \sqrt 3 }}}}{{{b^{ - 2}}}}\)

c) \(\frac{{{a^{2\sqrt 2 }} - {b^{2\sqrt 3 }}}}{{{{\left( {{a^{\sqrt 2 }} - {b^{\sqrt 3 }}} \right)}^2}}} + 1\)

d) \(\sqrt {{{({x^\pi } + {y^\pi })}^2} - {{({4^{\frac{1}{\pi }}}xy)}^\pi }} \)

AMBIENT-ADSENSE/lession_isads=0
QUẢNG CÁO
 

Hướng dẫn giải chi tiết

a)

\(\begin{array}{l}
{a^{ - 2\sqrt 2 }}{\left( {\frac{1}{{{a^{ - \sqrt 2  - 1}}}}} \right)^{\sqrt 2  + 1}}\\
 = {a^{ - 2\sqrt 2 }}{\left( {{a^{\sqrt 2  + 1}}} \right)^{\sqrt 2  + 1}}\\
 = {a^{ - 2\sqrt 2 }}.{a^{3 + 2\sqrt 3 }} = {a^3}
\end{array}\)

b)

\(\begin{array}{l}
{\left( {\frac{{{a^{\sqrt 3 }}}}{{{b^{\sqrt 3  - 1}}}}} \right)^{\sqrt 3  + 1}}\frac{{{a^{ - 1 - \sqrt 3 }}}}{{{b^{ - 2}}}}\\
 = \frac{{{a^{3 + \sqrt 3 }}}}{{{b^2}}}.\frac{{{a^{ - 1 - \sqrt 3 }}}}{{{b^{ - 2}}}} = {a^2}
\end{array}\)

c)

\(\begin{array}{*{20}{l}}
\begin{array}{l}
\frac{{{a^{2\sqrt 2 }} - {b^{2\sqrt 3 }}}}{{{{\left( {{a^{\sqrt 2 }} - {b^{\sqrt 3 }}} \right)}^2}}} + 1\\
 = \frac{{{a^{2\sqrt 2 }} - {b^{2\sqrt 3 }} + {{\left( {{a^{\sqrt 2 }} - {b^{\sqrt 3 }}} \right)}^2}}}{{{{\left( {{a^{\sqrt 2 }} - {b^{\sqrt 3 }}} \right)}^2}}}
\end{array}\\
\begin{array}{l}
 = \frac{{2{a^{2\sqrt 2 }} - 2{a^{\sqrt 2 }}{b^{\sqrt 3 }}}}{{{{\left( {{a^{\sqrt 2 }} - {b^{\sqrt 3 }}} \right)}^2}}}\\
 = \frac{{2{a^{\sqrt 2 }}\left( {{a^{\sqrt 2 }} - {b^{\sqrt 3 }}} \right)}}{{{{\left( {{a^{\sqrt 2 }} - {b^{\sqrt 3 }}} \right)}^2}}} = \frac{{2{a^{\sqrt 2 }}}}{{{a^{\sqrt 2 }} - {b^{\sqrt 3 }}}}
\end{array}
\end{array}\)

d)

\(\begin{array}{*{20}{l}}
\begin{array}{l}
\sqrt {{{({x^\pi } + {y^\pi })}^2} - {{({4^{\frac{1}{\pi }}}xy)}^\pi }} \\
 = \sqrt {({x^{2\pi }} + {y^{2\pi }} - 2x{y^\pi }} 
\end{array}\\
{ = \sqrt {{{({x^\pi } - {y^\pi })}^2}}  = |{x^\pi } - {y^\pi }|}
\end{array}\)

-- Mod Toán 12 HỌC247

Nếu bạn thấy hướng dẫn giải Bài tập 19 trang 82 SGK Toán 12 NC HAY thì click chia sẻ 
 
 

Bài tập SGK khác

  • ngọc trang

    So sánh các cặp số :

    a) \(\sqrt[3]{10}\) và \(\sqrt[5]{20}\)

    b) \(\left(\frac{1}{e}\right)^{\sqrt{8}-3}\) và 1

    c) \(\left(\frac{1}{8}\right)^{\pi}\)  và \(\left(\frac{1}{8}\right)^{3.14}\)

    d) \(\left(\frac{1}{\pi}\right)^{1.4}\) và \(\pi^{-\sqrt{2}}\)

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Thanh Nguyên

    Tính giá trị của biểu thức :

    a) \(A=\frac{a^{\frac{5}{2}}\left(a^{\frac{1}{2}}-a^{\frac{-3}{2}}\right)}{a^{\frac{1}{2}}\left(a^{\frac{-1}{2}}-a^{\frac{3}{2}}\right)}\) với \(a=\pi-3\sqrt{2}\)

    b) \(B=\left(\sqrt[3]{a}+\sqrt[3]{b}\right)\left[a^{\frac{2}{3}}+b^{\frac{2}{3}}-\left(ab\right)^{\frac{2}{3}}\right]\) với \(a=7-\sqrt{2},b=\sqrt{2}+3\)

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • VIDEO
    YOMEDIA
    Trắc nghiệm hay với App HOC247
    YOMEDIA
    Đào Lê Hương Quỳnh

    So sánh các cặp số sau :

    a) \(\sqrt[4]{6}\)  và \(\sqrt[3]{5}\)

    b) \(\sqrt{10}\)  và \(\sqrt[3]{30}\)

    c) \(\left(\frac{\pi}{5}\right)^{\sqrt{10}-3}\) và 1

    d) \(e^{\sqrt{3}+1}\) và \(e^{\sqrt{7}}\)

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Hoàng My

    Rút gọn các biểu thức sau :

    a) \(A=\left(0,04\right)^{-1,5}-\left(0,125\right)^{\frac{-2}{3}}\)

    b) \(B=\left(6^{\frac{-2}{7}}\right)^{-7}-\left[\left(\left(0,2\right)^{0,75}\right)^{-4}\right]\)

    c) \(C=\frac{a^{\sqrt{5}+3}.a^{\sqrt{5}\left(\sqrt{5}-1\right)}}{\left(a^{2\sqrt{2}-1}\right)^{2\sqrt{2}+1}}\)

    d) \(D=\left(a^{\frac{1}{2}}-b^{\frac{1}{2}}\right)^2:\left(b-2b\sqrt{\frac{b}{a}}+\frac{b^2}{a}\right)\left(a,b>0\right)\)

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • ADMICRO
    A La

    Tính \(A=\left ( \frac{1}{625} \right )^{-\frac{1}{4}}+16^{\frac{3}{4}}-2^{-2}.64^{\frac{1}{3}}\)

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Nguyễn Quang Minh Tú

    Làm toát mồ hôi mà vẫn không ra, giúp em vs!

    Cho số phức z thỏa mãn điều kiện (3+i)z+(1+i)(2+i)=5-i. Tìm phần thực và phần ảo của z.
     

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Nguyễn Thị Thúy

    Làm toát mồ hôi mà vẫn không ra, giúp em vs!

    Một người gửi tiết kiệm ngân hàng với lãi suất 6,8%/năm và lãi hàng năm được nhập vào vốn. Cho biết số tiền cả gốc và lãi được tính theo công thức \(T=A(1+r)^n\), trong đó A là số tiền gửi, r là lãi suất và n là số kỳ hạn gửi. Hỏi sau bao nhiêu năm người đó thu được gấp đôi số tiền ban đầu?
     

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
NONE
OFF