Bài tập 20 trang 82 SGK Toán 12 NC
Tìm số thực \(\alpha \), thỏa mãn từng điều kiện sau:
a) \(\frac{1}{2}({a^\alpha } + {a^{ - \alpha }}) = 1(a > 0)\)
b) \({3^{|\alpha |}} < 27\)
Hướng dẫn giải chi tiết
a)
\(\begin{array}{*{20}{l}}
\begin{array}{l}
\frac{1}{2}({a^\alpha } + {a^{ - \alpha }}) = 1\\
\Leftrightarrow {a^\alpha } + {a^{ - \alpha }} - 2 = 0
\end{array}\\
\begin{array}{l}
\Leftrightarrow {\left( {{a^{\frac{\alpha }{2}}} - {a^{ - \frac{\alpha }{2}}}} \right)^2} = 0\\
\Leftrightarrow {a^{\frac{\alpha }{2}}} = {a^{ - \frac{\alpha }{2}}}\left( * \right)
\end{array}
\end{array}\)
- Nếu \(a \ne 1\) thì
(*) \( \Leftrightarrow {a^{\frac{\alpha }{2}}} = {a^{ - \frac{\alpha }{2}}} \Leftrightarrow \alpha = 0\)
- Nếu a = 1 thì (*) \(\alpha \) là số thực tùy ý
b)
\(\begin{array}{l}
{3^{|\alpha |}} < 27 = {3^{|\alpha |}} < {3^2}\\
\Leftrightarrow |\alpha | < 3 \Leftrightarrow - 3 < \alpha < 3
\end{array}\)
-- Mod Toán 12 HỌC247
Bài tập SGK khác
-
So sánh căn bậc 3 của 10 và căn bậc 5 của 20
bởi ngọc trang 26/09/2018
So sánh các cặp số :
a) \(\sqrt[3]{10}\) và \(\sqrt[5]{20}\)
b) \(\left(\frac{1}{e}\right)^{\sqrt{8}-3}\) và 1
c) \(\left(\frac{1}{8}\right)^{\pi}\) và \(\left(\frac{1}{8}\right)^{3.14}\)
d) \(\left(\frac{1}{\pi}\right)^{1.4}\) và \(\pi^{-\sqrt{2}}\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tính giá trị của A=(a^5/2(a^1/2-a^-3/2))/(a^1/2(a6-1/2-a^3/2)) với a=pi-3 căn 2
bởi Thanh Nguyên 26/09/2018
Tính giá trị của biểu thức :
a) \(A=\frac{a^{\frac{5}{2}}\left(a^{\frac{1}{2}}-a^{\frac{-3}{2}}\right)}{a^{\frac{1}{2}}\left(a^{\frac{-1}{2}}-a^{\frac{3}{2}}\right)}\) với \(a=\pi-3\sqrt{2}\)
b) \(B=\left(\sqrt[3]{a}+\sqrt[3]{b}\right)\left[a^{\frac{2}{3}}+b^{\frac{2}{3}}-\left(ab\right)^{\frac{2}{3}}\right]\) với \(a=7-\sqrt{2},b=\sqrt{2}+3\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
So sánh (pi/5)^(căn 10-3) và 1
bởi Đào Lê Hương Quỳnh 26/09/2018
So sánh các cặp số sau :
a) \(\sqrt[4]{6}\) và \(\sqrt[3]{5}\)
b) \(\sqrt{10}\) và \(\sqrt[3]{30}\)
c) \(\left(\frac{\pi}{5}\right)^{\sqrt{10}-3}\) và 1
d) \(e^{\sqrt{3}+1}\) và \(e^{\sqrt{7}}\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Rút gọn A=(0,04)^-1,5-(0,125)^-2/3
bởi Hoàng My 26/09/2018
Rút gọn các biểu thức sau :
a) \(A=\left(0,04\right)^{-1,5}-\left(0,125\right)^{\frac{-2}{3}}\)
b) \(B=\left(6^{\frac{-2}{7}}\right)^{-7}-\left[\left(\left(0,2\right)^{0,75}\right)^{-4}\right]\)
c) \(C=\frac{a^{\sqrt{5}+3}.a^{\sqrt{5}\left(\sqrt{5}-1\right)}}{\left(a^{2\sqrt{2}-1}\right)^{2\sqrt{2}+1}}\)
d) \(D=\left(a^{\frac{1}{2}}-b^{\frac{1}{2}}\right)^2:\left(b-2b\sqrt{\frac{b}{a}}+\frac{b^2}{a}\right)\left(a,b>0\right)\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
ADMICRO
Tính \(A=\left ( \frac{1}{625} \right )^{-\frac{1}{4}}+16^{\frac{3}{4}}-2^{-2}.64^{\frac{1}{3}}\)
bởi A La 07/02/2017
Tính \(A=\left ( \frac{1}{625} \right )^{-\frac{1}{4}}+16^{\frac{3}{4}}-2^{-2}.64^{\frac{1}{3}}\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một người gửi tiết kiệm ngân hàng với lãi suất 6,8%/năm và lãi hàng năm được nhập vào vốn. Cho biết số tiền cả gốc và lãi được tính theo công thức \(T=A(1+r)^n\), trong đó A là số tiền gửi, r là lãi suất và n là số kỳ hạn gửi. Hỏi sau bao nhiêu năm người đó thu được gấp đôi số tiền ban đầu ?
bởi Nguyễn Quang Minh Tú 07/02/2017
Làm toát mồ hôi mà vẫn không ra, giúp em vs!
Cho số phức z thỏa mãn điều kiện (3+i)z+(1+i)(2+i)=5-i. Tìm phần thực và phần ảo của z.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một người gửi tiết kiệm ngân hàng với lãi suất 6,8%/năm và lãi hàng năm được nhập vào vốn.
bởi Nguyễn Thị Thúy 07/02/2017
Làm toát mồ hôi mà vẫn không ra, giúp em vs!
Một người gửi tiết kiệm ngân hàng với lãi suất 6,8%/năm và lãi hàng năm được nhập vào vốn. Cho biết số tiền cả gốc và lãi được tính theo công thức \(T=A(1+r)^n\), trong đó A là số tiền gửi, r là lãi suất và n là số kỳ hạn gửi. Hỏi sau bao nhiêu năm người đó thu được gấp đôi số tiền ban đầu?
Theo dõi (0) 1 Trả lời