Phần hướng dẫn giải bài tập Hình học 10 Chương 2 Bài 1 Giá trị lượng giác của một góc từ 0 độ đến 180 độ sẽ giúp các em nắm được phương pháp và rèn luyện kĩ năng các giải bài tập từ SGK Hình học 10 Cơ bản và Nâng cao.
-
Bài tập 1 trang 40 SGK Hình học 10
Chứng minh rằng trong tam giác ABC ta có:
a) \(sinA = sin(B + C)\)
b) \(cos A = -cos(B + C)\)
-
Bài tập 2 trang 40 SGK Hình học 10
Cho AOB là tam giác cân tại O có OA = a và có các đường cao OH và AK. Giả sử \(\widehat{AOH}=\alpha\). Tính AK và OK theo a và \(\alpha\).
-
Bài tập 3 trang 40 SGK Hình học 10
Chứng minh rằng :
a) \(sin105^0 = sin75^0\);
b) \(cos170^0 = -cos10^0\)
c) \(cos122^0 = -cos58^0\)
-
Bài tập 4 trang 40 SGK Hình học 10
Chứng minh rằng với mọi góc \(\alpha (0^0 \leq \alpha \leq 180^0)\) ta đều có \(cos^2 \alpha + sin^2 \alpha = 1\)
- VIDEOYOMEDIA
-
Bài tập 5 trang 40 SGK Hình học 10
Cho góc x, với \(cosx =\frac{1}{3}\)
Tính giá trị của biểu thức: \( P = 3sin^2x +cos^2x\)
-
Bài tập 6 trang 40 SGK Hình học 10
Cho hình vuông ABCD,
Tính: \(cos(\overrightarrow{AC},\overrightarrow{BA}), sin(\overrightarrow{AC},\overrightarrow{BD}), cos(\overrightarrow{AB},\overrightarrow{CD})\)
-
Bài tập 2.1 trang 81 SBT Hình học 10
Với giá trị nào của góc α (0ο ≤ α ≤ 180ο)
a) sin α và cos α cùng dấu?
b) sin α và cos α khác dấu?
c) sin α và tan α cùng dấu?
d) sin α và tan α khác dấu?
-
Bài tập 2.2 trang 81 SBT Hình học 10
Tính giá trị lượng giác của các góc sau đây:
a) 120ο
b) 150ο
c) 135ο
-
Bài tập 2.3 trang 81 SBT Hình học 10
Tính giá trị của biểu thức:
a) 2sin 30ο + 3cos 45ο - sin 60ο;
b) 2cos 30ο + 3sin 45ο - cos 60ο.
-
Bài tập 2.4 trang 81 SBT Hình học 10
Rút gọn biểu thức:
a) \(4{a^2}{\cos ^2}{60^2} + 2ab.{\cos ^2}{180^0} + \frac{4}{3}{b^2}{\cos ^2}{30^0}\)
b) \(\left( {a\sin {{90}^0} + b\tan {{45}^0}} \right)\left( {a\cos {0^0} + b\cos {{180}^0}} \right)\)
-
Bài tập 2.5 trang 82 SBT Hình học 10
Hãy tính và so sánh giá trị của từng cặp biểu thức sau đây:
a) \(A = {\cos ^2}{30^0} - {\sin ^2}{30^0}\) và \(B = \cos {60^0} + \sin {45^0}\)
b) \(C = \frac{{2\tan {{30}^0}}}{{1 - {{\tan }^2}{{30}^0}}}\) và \(D = \left( { - \tan {{135}^0}} \right).\tan {60^0}\)
-
Bài tập 2.6 trang 82 SBT Hình học 10
Cho sin α = \(\frac{1}{4}\) với 90ο < α < 180ο. Tính cos α và tan α
-
Bài tập 2.7 trang 82 SBT Hình học 10
Cho \(\cos \alpha = \frac{{ - \sqrt 2 }}{4}\). Tính sin α và tan α
-
Bài tập 2.8 trang 82 SBT Hình học 10
Cho \(\tan \alpha = 2\sqrt 2 \) với 0ο < α < 90ο. Tính sin α và cos α
-
Bài tập 2.9 trang 82 SBT Hình học 10
Biết \(\tan \alpha = \sqrt 2 \). Tính giá trị của biểu thức \(A = \frac{{3\sin \alpha - cos\alpha }}{{\sin \alpha + \cos \alpha }}\)
-
Bài tập 2.10 trang 82 SBT Hình học 10
Biết \(\sin \alpha = \frac{2}{3}\). Tính giá trị của biểu thức \(B = \frac{{\cot \alpha - \tan \alpha }}{{\cot \alpha + \tan \alpha }}\)
-
Bài tập 2.11 trang 82 SBT Hình học 10
Chứng minh rằng với 0ο ≤ x ≤ 180ο ta có:
a) (sin x + cos x)2 = 1 + 2sinxcosx ;
b) (sin x - cos x)2 = 1 - 2sinxcosx ;
c) sin4x + cos4x = 1 - 2sin2x cos2x.
-
Bài tập 2.12 trang 82 SBT Hình học 10
Chứng minh rằng biểu thức sau đây không phụ thuộc vào α
a) A = (sin α + cos α)2 + (sin α - cos α)2;
b) B = sin4α - cos4α - 2sin2α + 1.
-
Bài tập 1 trang 43 SGK Hình học 10 NC
Tính giá trị đúng của các biểu thức sau (không dùng máy tính bỏ túi hoặc bảng số)
a) (2sin300+cos1350−3tan1500)(cos1800−cot600)
b) sin2900+cos21200+cos200−tan2600+cot21350
-
Bài tập 2 trang 43 SGK Hình học 10 NC
Đơn giản các biểu thức
a) sin1000+sin800+cos160+cos1640
b) 2sin(1800−α)cotα−cos(1800−α)tanαcot(1800−α) với 00 < α < 900.
-
Bài tập 3 trang 43 SGK Hình học 10 NC
Chứng minh các hệ thức sau:
a) \({\sin ^2}\alpha + {\cos ^2}\alpha = 1\)
b) \(1 + {\tan ^2}\alpha = {1 \over {{{\cos }^2}\alpha }}\,\,\,\,\,(\alpha \ne {90^0})\)
c) \(1 + {\cot ^2}\alpha = {1 \over {{{\sin }^2}\alpha }}\,\,\,\,\,({0^0} < \alpha < {180^0})\)