Giải bài 5 tr 62 sách GK Toán ĐS lớp 10
Giải các phương trình sau bằng máy tính bỏ túi (làm tròn kết quả đến chữ số thập phân thứ ba)
a) \(2x^2 - 5x + 4 = 0\);
b) \(-3x^2 + 4x + 2 = 0\);
c) \(3x^2 + 7x + 4 = 0\);
d) \(9x^2 - 6x - 4 = 0\).
Hướng dẫn giải chi tiết bài 5
Câu a:
Nếu sử dụng máy tính CASIO fx-500 MS, ta ấn liên tiếp các phím
màn hình hiện ra \(x_1= 3.137458609\).
Ấn tiếp màn hình hiện ra \(x_2= -0.6374586088\).
Nếu dùng máy tính CASIO fx-570VN PLUS, ta ấn liên tiếp các phím:
MODE 5 3 rồi nhập các hệ số: 2 = -5 = -4 =
Ấn = thêm 1 lần nữa ta được kết quả \({X_1} = \dfrac{{5 + \sqrt {57} }}{4}\)
Ấn phím \(S \Leftrightarrow D\) ta được kết quả là số thập phân \(3.137458609\)
Ấn phím = một lần nữa ta được kết quả \({X_2} = \dfrac{{5 - \sqrt {57} }}{4}\)
Ấn phím \(S \Leftrightarrow D\) ta được kết quả là số thập phân \(- 0.6374586088\)
Làm tròn kết quả đến chữ số thập phân thứ ba ta được nghiệm gần đúng của phương trình là \(x_1 ≈ 3.137\) và \(x_2 ≈ -0.637\).
Câu b:
Nếu dùng máy tính CASIO fx-570ES, ta ấn liên tiếp các phím:
MODE 5 3 rồi nhập các hệ số: -3 = 4 = 2 =
Ấn = thêm 1 lần nữa ta được kết quả là số thập phân \(1,72075922\)
Ấn phím = một lần nữa ta được kết quả là số thập phân \(-0,3874258867\)
Làm tròn kết quả đến chữ số thập phân thứ ba ta được nghiệm gần đúng của phương trình là \(x_1 ≈ 1.721\) và \(x_2 ≈ -0.387\).
Câu c:
Nếu dùng máy tính CASIO fx-570ES, ta ấn liên tiếp các phím:
MODE 5 3 rồi nhập các hệ số: 3 = 7 = 4 =
Ấn = thêm 1 lần nữa ta được kết quả \(X_1=-1\)
Ấn phím = một lần nữa ta được kết quả \(X_2=-\dfrac{4}{3}\)
Ấn \(S \Leftrightarrow D\) ta được kết quả là số thập phân \(X_2=-1.333333333\)
Làm tròn kết quả đến chữ số thập phân thứ ba ta được nghiệm gần đúng của phương trình là \(x_1 = -1\) và \(x_2 ≈ -1.333\).
Câu d:
Ấn
Kết quả \(x_1= 1.079\). Ấn tiếp được \(x_2= -0.412\).
Nếu dùng máy tính CASIO fx-570ES, ta ấn liên tiếp các phím:
MODE 5 3 rồi nhập các hệ số: 9 = -6 = -4 =
Ấn = thêm 1 lần nữa ta được kết quả là số thập phân \(1.078689326\)
Ấn phím = một lần nữa ta được kết quả là số thập phân \(- 0.4120226592\)
Làm tròn kết quả đến chữ số thập phân thứ ba ta được nghiệm gần đúng của phương trình là \(x_1 ≈ 1.079\) và \(x_2 ≈ -0.412\).
-- Mod Toán 10 HỌC247
Bài tập SGK khác
Bài tập 3 trang 62 SGK Đại số 10
Bài tập 4 trang 62 SGK Đại số 10
Bài tập 6 trang 62 SGK Đại số 10
Bài tập 7 trang 62 SGK Đại số 10
Bài tập 8 trang 62 SGK Đại số 10
Bài tập 3.13 trang 66 SGK Toán 10
Bài tập 3.14 trang 55 SBT Toán 10
Bài tập 3.15 trang 66 SBT Toán 10
Bài tập 3.16 trang 66 SBT Toán 10
Bài tập 3.17 trang 67 SBT Toán 10
Bài tập 3.18 trang 67 SBT Toán 10
Bài tập 3.19 trang 67 SBT Toán 10
Bài tập 3.20 trang 67 SBT Toán 10
Bài tập 3.21 trang 67 SBT Toán 10
Bài tập 3.22 trang 67 SBT Toán 10
Bài tập 3.23 trang 68 SBT Toán 10
Bài tập 3.24 trang 68 SBT Toán 10
Bài tập 3.25 trang 68 SBT Toán 10
Bài tập 5 trang 78 SGK Toán 10 NC
Bài tập 6 trang 78 SGK Toán 10 NC
Bài tập 7 trang 78 SGK Toán 10 NC
Bài tập 8 trang 78 SGK Toán 10 NC
Bài tập 9 trang 78 SGK Toán 10 NC
Bài tập 10 trang 78 SGK Toán 10 NC
Bài tập 11 trang 79 SGK Toán 10 NC
Bài tập 12 trang 80 SGK Toán 10 NC
Bài tập 13 trang 80 SGK Toán 10 NC
Bài tập 14 trang 80 SGK Toán 10 NC
Bài tập 15 trang 80 SGK Toán 10 NC
Bài tập 16 trang 80 SGK Toán 10 NC
Bài tập 17 trang 80 SGK Toán 10 NC
Bài tập 18 trang 80 SGK Toán 10 NC
Bài tập 19 trang 80 SGK Toán 10 NC
-
Các hệ số a, b và c của phương trình trùng phương \(a{x^2} + b{x^2} + c = 0\) phải thỏa mãn điều kiện gì để phương trình đó có ba nghiệm?
bởi Nhật Mai 22/02/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Các hệ số a, b và c của phương trình trùng phương \(a{x^2} + b{x^2} + c = 0\) phải thỏa mãn điều kiện gì để phương trình đó có hai nghiệm?
bởi thu hằng 22/02/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Các hệ số a, b và c của phương trình trùng phương \(a{x^2} + b{x^2} + c = 0\) phải thỏa mãn điều kiện gì để phương trình đó có một nghiệm?
bởi Mai Hoa 22/02/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Các hệ số a, b và c của phương trình trùng phương \(a{x^2} + b{x^2} + c = 0\) phải thỏa mãn điều kiện gì để phương trình đó vô nghiệm?
bởi Vu Thy 22/02/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
ADMICRO
Giả sử a, b là hai số thỏa mãn a > b > 0. Không giải phương trình: \(ab{x^2} - \left( {a + b} \right)x + 1 = 0\). Hãy tính tỉ số giữa tổng hai nghiệm và hiệu giữa nghiệm lớn và nghiệm nhỏ của phương trình đó.
bởi Mai Linh 22/02/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hãy tìm tất cả các giá trị của k để phương trình bậc hai: \(\left( {k + 2} \right){x^2} - 2kx - k = 0\). Có hai nghiệm mà sắp xếp trên trục số, chúng đối xứng nhau qua điểm x = 1.
bởi Bin Nguyễn 22/02/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tìm tất cả các giá trị dương của k để các nghiệm của phương trình: \(2{x^2} - \left( {k + 2} \right)x + 7 = {k^2}\). Trái dấu nhau và có giá trị tuyệt đối là nghịch đảo của nhau.
bởi Đan Nguyên 21/02/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời