Giải bài 4.20 tr 107 SBT Toán 10
Chứng tỏ rằng x = -7 không phải là nghiệm của bất phương trình \(x + 3 - \frac{1}{{x + 7}} < 2 - \frac{1}{{x + 7}}\)nhưng lại là nghiệm của bất phương trình x + 3 < 2.
Hướng dẫn giải chi tiết
ĐKXĐ của bpt (1) là \(x\ne -7\) nên x = - 7 không là nghiệm của bpt (1). Mặt khác, x = -7 thỏa mãn bpt (2) nên x = -7 là nghiệm của bpt này.
-- Mod Toán 10 HỌC247
Bài tập SGK khác
Bài tập 5 trang 88 SGK Đại số 10
Bài tập 4.19 trang 107 SBT Toán 10
Bài tập 4.21 trang 108 SBT Toán 10
Bài tập 4.22 trang 108 SBT Toán 10
Bài tập 4.23 trang 108 SBT Toán 10
Bài tập 4.24 trang 108 SBT Toán 10
Bài tập 4.25 trang 108 SBT Toán 10
Bài tập 4.26 trang 108 SBT Toán 10
Bài tập 4.27 trang 109 SBT Toán 10
Bài tập 4.28 trang 109 SBT Toán 10
Bài tập 4.29 trang 109 SBT Toán 10
Bài tập 4.30 trang 109 SBT Toán 10
Bài tập 4.31 trang 109 SBT Toán 10
Bài tập 4.32 trang 109 SBT Toán 10
Bài tập 4.33 trang 110 SBT Toán 10
Bài tập 21 trang 116 SGK Toán 10 NC
Bài tập 22 trang 116 SGK Toán 10 NC
Bài tập 23 trang 116 SGK Toán 10 NC
Bài tập 24 trang 116 SGK Toán 10 NC
Bài tập 25 trang 121 SGK Toán 10 NC
Bài tập 26 trang 121 SGK Toán 10 NC
Bài tập 27 trang 121 SGK Toán 10 NC
Bài tập 28 trang 121 SGK Toán 10 NC
Bài tập 29 trang 121 SGK Toán 10 NC
-
Các cặp bất phương trình sau có tương đương không, vì sao? \(x - 5 > 0\) và \(\left( {{x} - 5} \right)\left( {{{x}^2} - 2{x} + 2} \right) > 0\)
bởi Phung Thuy 22/02/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Các cặp bất phương trình sau có tương đương không, vì sao? \(x - 2 > 0\) và \({\left( {{x} - 2} \right)^2} > 0\)
bởi Tra xanh 22/02/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Các cặp bất phương trình sau có tương đương không, vì sao? \(x - 3 > 0\) và \({x^2}\left( {{x} - 3} \right) > 0\).
bởi Lan Anh 22/02/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Các cặp bất phương trình sau có tương đương không, vì sao? \(x - 3 < 0\) và \({x^2}\left( {{x} - 3} \right) < 0\).
bởi Lam Van 22/02/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
ADMICRO
Các cặp bất phương trình sau có tương đương không, vì sao? \(2{x} - 1 > 0\) và \(2{x} - 1 + \dfrac{1}{{x - 2}} > \dfrac{1}{{x - 2}}\)
bởi Bánh Mì 22/02/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
A. \(S = ( - 1;4) \cup (4; + \infty )\)
B. \(S = {\rm{[}}4; + \infty )\)
C. \(S = {\rm{[ - 1;}} + \infty )\)
D. \(S = ({\rm{ - 1;}} + \infty )\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Các khẳng định đã cho sau đây về phương trình và bất phương trình, khẳng định nào đúng:
bởi het roi 20/02/2021
A. \(x + 3 - \dfrac{1}{{x + 7}} < 2 - \dfrac{1}{{x + 7}}\) \( \Leftrightarrow x + 3 < 2\)
B. \(3x + 1 < x + 3\) \( \Rightarrow {(3x + 1)^2} < {(x + 3)^2}\)
C. \(\sqrt {(x - 1)(x - 2)} \ge x\) \( \Leftrightarrow \sqrt {x - 1} .\sqrt {x - 2} \ge x\)
D. \(7{x^3} + 12{x^2} + 6x + 1 > 0\) \( \Leftrightarrow 2x + 1 > x\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
A. \(\sqrt {x - 2} + \sqrt {x - 4} < x\)
B. \(\sqrt {4 - x} (\sqrt x + 2)\sqrt {x - 9} < x + 1\)
C. \(\sqrt {{x^2} + 1} + \sqrt {{x^4} - {x^2} + 1} \ge 2\sqrt {{x^6} + 1} \)
D. \(\sqrt {{x^2} + 1} + \sqrt {{x^4} - {x^2} + 1} < 2\sqrt {{x^6} + 1} \)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
A. Nếu cộng hai vế của một bất phương trình với cùng một số thì ta được một bất phương trình tương đương với bất phương trình đã cho
B. Nếu nhân hai vế của một bất phương trình với cùng một số thì ta được một bất phương trình tương đương với bất phương trình đã cho
C. Nếu chia hai vế của một bất phương trình với cùng một số thì ta được một bất phương trình tương đương với bất phương trình đã cho
D. Nếu bình phương hai vế của một bất phương trình thì ta được một bất phương trình tương đương với bất phương trình đã cho
Theo dõi (0) 1 Trả lời