OPTADS360
AANETWORK
AMBIENT
YOMEDIA
Banner-Video
IN_IMAGE

Bài tập 27 trang 121 SGK Toán 10 NC

Bài tập 27 trang 121 SGK Toán 10 NC

Giải các hệ bất phương trình 

a) \(\left\{ \begin{array}{l}
5x - 2 > 4x + 5\\
5x - 4 < x + 2
\end{array} \right.\)

b) \(\left\{ \begin{array}{l}
2x + 1 > 3x + 4\\
5x + 3 \ge 8x - 9
\end{array} \right.\)

ADSENSE/lession_isads=0
QUẢNG CÁO
 

Hướng dẫn giải chi tiết

a)

\(\begin{array}{l}
\left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}
{5x - 2 > 4x + 5}\\
{5x - 4 < x + 2}
\end{array}} \right.\\
 \Leftrightarrow \left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}
{x > 7}\\
{4x < 6}
\end{array}} \right. \Leftrightarrow \left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}
{x > 7}\\
{x < \frac{3}{2}}
\end{array}} \right.
\end{array}\)

(vô nghiệm)

Vậy \(S = \emptyset \)

b)

\(\begin{array}{l}
\left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}
{2x + 1 > 3x + 4}\\
{5x + 3 \ge 8x - 9}
\end{array}} \right.\\
 \Leftrightarrow \left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}
{x <  - 3}\\
{3x \le 12}
\end{array}} \right. \Leftrightarrow \left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}
{x <  - 3}\\
{x \le 4}
\end{array}} \right.\\
 \Leftrightarrow x <  - 3
\end{array}\)

Vậy \(S = \left( { - \infty ; - 3} \right)\)

-- Mod Toán 10 HỌC247

Nếu bạn thấy hướng dẫn giải Bài tập 27 trang 121 SGK Toán 10 NC HAY thì click chia sẻ 
 
 

Bài tập SGK khác

  • hồng trang
    Bài 23 (SBT trang 111)

    Giải các bất phương trình sau :

    a) \(\left(x+1\right)\left(2x-1\right)+x\le3+2x^2\)

    b) \(\left(x+1\right)\left(x+2\right)\left(x+3\right)-x>x^3+6x^2-5\)

    c) \(x+\sqrt{x}>\left(2\sqrt{x}+3\right)\left(\sqrt{x}-1\right)\)

    d) \(\left(\sqrt{1-x}+3\right)\left(2\sqrt{1-x}-5\right)>\sqrt{1-x}-3\)

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Nguyễn Thanh Trà
    Bài 22 (SBT trang 110)

    Chứng minh rằng các bất phương trình sau đây vô nghiệm :

    a) \(x^2+\dfrac{1}{x^2+1}< 1\)

    b) \(\sqrt{x^2-x+1}+\dfrac{1}{\sqrt{x^2-x+1}}< 2\)

    c) \(\sqrt{x^2+1}+\sqrt{x^4-x^2+1}< 2\sqrt[4]{x^6+1}\)

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • ADMICRO
    Trần Thị Trang
    Bài 21 (SBT trang 110)

    Hãy viết điều kiện của bất phương trình sau rồi suy ra rằng bất phương trình đó vô nghiệm :

                     \(\dfrac{\sqrt{5-x}}{\sqrt{x-10}\left(\sqrt{x}+2\right)}< \dfrac{4-x^2}{\left(x-4\right)\left(x+5\right)}\)

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Lê Tấn Vũ
    Bài 20 (SBT trang 110)

    Nếu bình phương hai vế (Khử căn thức chứa ẩn) của bất phương trình \(\sqrt{1-x}\le x\) ta nhận được bất phương trình nào ? Bất phương trình nhận được có tương đương bất phương trình đã cho hay không ? Vì sao ?

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • ADMICRO
    hà trang
    Bài 19 (SBT trang 110)

    Nếu nhân hai vế bất phương trình \(\dfrac{1}{x}\le1\) với \(x\) ta được bất phương trình nào. Bất phương trình nhận được có tương đương với bất phương trình đã cho hay không ? Vì sao ?

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Van Tho
    Bài 18 (SBT trang 110)

    Viết điều kiện của mỗi bất phương trình đã cho sau đây rồi cho biết các bất phương trình này có tương đương với nhau hay không ?

                      \(\sqrt{\left(x-1\right)\left(x-2\right)}\ge x\) (1)

                       \(\sqrt{x-1}.\sqrt{x-2}\ge x\)   (2)

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Lê Tấn Thanh
    Bài 17 (SBT trang 110)

    Xem xét \(x=-3\) là nghiệm của bất phương trình nào trong hai bất phương trình sau :

              \(3x+1< x+3\left(1\right)\)

              \(\left(3x+1\right)^2< \left(x+3\right)^2\left(2\right)\)

    Từ đó suy ra rằng phép bình phương hai vế một bất phương trình không phải là phép biến đổi tương đương 

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Thuy Kim
    Bài 16 (SBT trang 110)

    Chứng tỏ rằng \(x=-7\) không phải là nghiệm của bất phương trình \(x+3-\dfrac{1}{x+7}< 2-\dfrac{1}{x+7}\) nhưng lại là nghiệm của bất phương trình \(x+3< 2\) ?

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Long lanh
    Bài 15 (SBT trang 109)

    Viết điều kiện của mỗi bất phương trình sau :

    a) \(2x-3-\dfrac{1}{x-5}< x^2-x\)

    b) \(x^3\le1\)

    c) \(\sqrt{x^2-x-2}< \dfrac{1}{2}\)

    d) \(\sqrt[3]{x^4+x-1}+x^2-1\ge0\)

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
NONE
OFF