Giải bài 4 tr 165 sách GK Hóa lớp 12
Cho một ít bột sắt nguyên chất tác dụng hết với dung dịch H2SO4 loãng thu được 560 ml một chất khí ở đktc. Nếu cho một lượng gấp đôi bột sắt nói trên tác dụng hết với dung dịch CuSO4 thì thu được chất rắn. Tính khối lượng bột sắt đã dùng và khối lượng chất rắn thu được?
Hướng dẫn giải chi tiết bài 4
Nhận định & Phương pháp
Từ dữ kiện của bài toán ta đi đến các kết luận sau:
- Fe tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng ⇒ Tạo sắt (II) và khí tạo thành là khí H2.
- Có số mol Hidro ⇒ số mol Fe phản ứng với dung dịch H2SO4 loãng.
- cho một lượng gấp đôi bột sắt thì ta nhân 2 vào số mol đã tìm ở phương trình trên ⇒ khối lượng chất rắn thu được.
Lời giải:
Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2 (1)
Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu (2)
Từ (1) ⇒ nFe (1) = (mol).
Từ (2) ⇒ nCu (2) = nFe (2) = 2nFe (1) = 0,05 (mol).
Vậy khối lượng Fe đã dùng là: 56.(0,025 + 0,05) = 4,2 (gam)
Khối lượng chất rắn thu được là 0,05.64 = 3,2 (gam)
-- Mod Hóa Học 12 HỌC247
Bài tập SGK khác
Bài tập 2 trang 165 SGK Hóa học 12
Bài tập 3 trang 165 SGK Hóa học 12
Bài tập 5 trang 165 SGK Hóa học 12
Bài tập 6 trang 165 SGK Hóa học 12
Bài tập 1 trang 222 SGK Hóa 12 Nâng cao
Bài tập 2 trang 222 SGK Hóa 12 Nâng cao
Bài tập 3 trang 222 SGK Hóa 12 Nâng cao
Bài tập 4 trang 222 SGK Hóa 12 Nâng cao
Bài tập 5 trang 222 SGK Hóa học 12 nâng cao
Bài tập 6 trang 223 SGK Hóa 12 Nâng cao
Bài tập 7 trang 223 SGK Hóa 12 Nâng cao
Bài tập 8 trang 223 SGK Hóa 12 Nâng cao
Bài tập 9 trang 223 SGK Hóa 12 Nâng cao
Bài tập 37.1 trang 90 SBT Hóa học 12
Bài tập 37.2 trang 90 SBT Hóa học 12
Bài tập 37.3 trang 90 SBT Hóa học 12
Bài tập 37.4 trang 91 SBT Hóa học 12
Bài tập 37.5 trang 91 SBT Hóa học 12
Bài tập 37.6 trang 91 SBT Hóa học 12
Bài tập 37.7 trang 91 SBT Hóa học 12
Bài tập 37.8 trang 92 SBT Hóa học 12
Bài tập 37.9 trang 92 SBT Hóa học 12
Bài tập 37.10 trang 92 SBT Hóa học 12
Bài tập 37.11 trang 92 SBT Hóa học 12
Bài tập 37.12 trang 92 SBT Hóa học 12
-
Bán kính nguyên tử của các nguyên tố: 3Li, 8O, 9F, 11Na được xếp theo thứ tự tăng dần từ trái sang phải là?
bởi Đào Lê Hương Quỳnh 15/02/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho phương trình hóa học: Fe3O4 + HNO3 → Fe(NO3)3 + NxOy + H2O Sau khi cân bằng phương pháp hóa học trên với hệ số của các chất là những số nguyên, tối giản thì hệ số của HNO3 là?
bởi Anh Trần 15/02/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Nếu cho 1 mol mỗi chất: CaOCl2, KMnO4, K2Cr2O7, MnO2 lần lượt phản ứng với lượng dư dung dịch HCl đặc, chất tạo ra lượng khí Cl2 nhiều nhất là ?
bởi con cai 15/02/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho dãy các chất và ion: Zn, S, FeO, SO2, N2, HCl, Cu2+, Cl-. Số chất và ion có cả tính oxi hóa và tính khử là?
bởi Bao Nhi 15/02/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
ADMICRO
Cấu hình electron của ion X2+ là 1s22s22p63s23p63d6. Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học, nguyên tố X thuộc?
bởi Van Dung 15/02/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Thực hiện các thí nghiệm sau: (I) Sục khí SO2 vào dung dịch KMnO4. (II) Sục khí SO2 vào dung dịch H2S.
bởi Lê Minh 15/02/2022
(III) Sục hỗn hợp khí NO2 và O2 vào nước.
(IV) Cho MnO2 vào dung dịch HCl đặc, nóng.
(V) Cho Fe2O3 vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng.
(VI) Cho SiO2 vào dung dịch HF.
Số thí nghiệm có phản ứng oxi hoá - khử xảy ra là?
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho x mol Fe tan hoàn toàn trong dung dịch chứa y mol H2SO4 (tỉ lệ x : y = 2 : 5), thu được một sản phẩm khử duy nhất và dung dịch chỉ chứa muối sunfat. Số mol electron do lượng Fe trên nhường khi bị hoà tan là?
bởi hành thư 15/02/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho m1 gam Al vào 100 ml dung dịch gồm Cu(NO3)2 0,3M và AgNO3 0,3M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thì thu được m2 gam chất rắn X. Nếu cho m2 gam X tác dụng với lượng dư dung dịch HCl thì thu được 0,336 lít khí (ở đktc). Giá trị của m1 và m2 lần lượt là?
bởi Vương Anh Tú 18/01/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho 0,42 gam hỗn hợp bột Fe và Al vào 250 ml dung dịch AgNO3 0,12M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X và 3,333 gam chất rắn. Khối lượng Fe trong hỗn hợp ban đầu là?
bởi hà trang 18/01/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hỗn hợp X gồm 0,15 mol Mg và 0,1 mol Fe cho vào 500ml dung dịch Y gồm AgNO3 và Cu(NO3)2; sau khi phản ứng xong nhận được 20 gam chất rắn Z và dung dịch E; cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch E, lọc kết tủa nung ngoài không khí nhận được 8,4 gam hỗn hợp 2 oxit. Nồng độ mol/l của AgNO3 và Cu(NO3)2 lần lượt là ?
bởi Lê Nguyễn Hạ Anh 17/01/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Dung dịch X chứa AgNO3 và Cu(NO3¬)2. Thêm 1 lượng hỗn hợp gồm 0,03 mol Al và 0,05 mol Fe vào 100 ml dung dịch X cho tới khi phản ứng kết thúc thu được 8,12 gam chất rắn Y gồm 3 kim loại. Cho Y vào dung dịch HCl dư thu được 0,672 lít khí (đktc). nồng độ của muối AgNO3 là ?
bởi bach hao 18/01/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hoà tan hỗn hợp bột gồm 0,15 mol Al và x mol Mg tác dụng với 500ml dung dịch FeCl3 0,32M thu được 10,31 gam hỗn hợp 2 kim loại và dung dịch X. x có giá trị là?
bởi Đặng Ngọc Trâm 18/01/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho hỗn hợp chứa x mol Mg và 0,2 mol Fe vào 200 ml dung dịch hỗn hợp Fe2(SO4)3 1M và CuSO4 1M, đến phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch A và 18,4 gam chất rắn. Giá trị của x là?
bởi My Le 17/01/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho hỗn hợp 18,4g bột sắt và đồng vào dung dịch chứa 0,4 mol AgNO3, sau khi phản ứng hoàn toàn thu được 49,6g hai kim loại. Vậy khối lượng đồng trong hỗn hợp đầu là?
bởi con cai 18/01/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời