Bài tập 37.3 trang 90 SBT Hóa học 12
Nhúng thanh sắt (đã đánh sạch) vào các dung dịch ở ba thí nghiệm sau :
Thí nghiệm 1: nhúng vào dung dịch CuSO4.
Thí nghiệm 2: nhúng vào dung dịch NaOH.
Thí nghiệm 3: nhúng vào dung dịch Fe2(SO4)3.
Giả sử rằng các kim loại sinh ra (nếu có) đều bám vào thanh sắt thì nhận xét nào sau đây đúng ?
A. Ở thí nghiệm 1, khối lượng thanh sắt giảm.
B. Ở thí nghiệm 2, khối lượng thanh sắt không đổi.
C. Ớ thí nghiệm 3, khối lượng thanh sắt không đổi.
D. A, B, C đều đúng.
Hướng dẫn giải chi tiết bài 37.3
Đáp án B
-- Mod Hóa Học 12 HỌC247
Bài tập SGK khác
Bài tập 37.1 trang 90 SBT Hóa học 12
Bài tập 37.2 trang 90 SBT Hóa học 12
Bài tập 37.4 trang 91 SBT Hóa học 12
Bài tập 37.5 trang 91 SBT Hóa học 12
Bài tập 37.6 trang 91 SBT Hóa học 12
Bài tập 37.7 trang 91 SBT Hóa học 12
Bài tập 37.8 trang 92 SBT Hóa học 12
Bài tập 37.9 trang 92 SBT Hóa học 12
Bài tập 37.10 trang 92 SBT Hóa học 12
Bài tập 37.11 trang 92 SBT Hóa học 12
Bài tập 37.12 trang 92 SBT Hóa học 12
-
Cho bột sắt vào dung dịch HCl sau đó thêm tiếp vài giọt dung dịch \(CuSO_4\). Quan sát thấy hiện tượng nào sau đây?
bởi Ho Ngoc Ha 26/01/2021
A. Bọt khí bay lên ít và chậm dần.
B. Bọt khí bay lên nhanh và nhiều dần lên.
C. Không có bọt khí bay lên.
D. Dung dịch không chuyển màu
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tách riêng Ag ra khỏi hỗn hợp Ag, Cu, Ni, Fe ở dạng bột mà vẫn giữ nguyên khối lượng của Ag ban đầu, dung dịch cần dùng là.
bởi May May 25/01/2021
A. Dung dịch HNO3 đăc nguội
B. Dung dịch AgNO3 dư
C. Dung dịch FeCl3
D. Dung dịch H2SO4 loãng
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho dung dịch \(Fe(NỌ_3)_2\) lần lượt tác dụng với các dung dịch: \(Na_2S, H_2SO_4\) loãng, \(H_2S; H_2SO_4\) đặc; \(NH_3, AgNỌ_3, Na_2CỌ_3, Br_2\). Số trường hợp xảy ra phản ứng là
bởi Dang Tung 25/01/2021
A. 8
B. 6
C. 7
D. 5
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho các chất sau: \(Al; Fe; Fe_3O_4; Fe_2O_3; Cr; Sn; Fe(OH)_3\) lần lượt tác dụng với dung dịch HCl thì số chất chỉ cho sản phẩm muối clorua có dạng \(MCl_3\) là
bởi na na 25/01/2021
A. 2.
B. 3.
C. 5.
D. 4.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
ADMICRO
Cho Fe tác dụng với dung dịch \(H_2SO_4\) loãng tạo thành khí X; nhiệt phân tinh thể \(KNO_3\) tạo thành khí Y; cho tinh thể \(KMnO_4\) tác dụng với dung dịch HCl đặc tạo thành khí Z. Các khí X, Y và Z lần lượt là
bởi Anh Trần 25/01/2021
A. Cl2, O2 và H2S.
B. H2, O2 và Cl2.
C. SO2, O2 và Cl2.
D. H2, NO2 và Cl2.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Số thí nghiệm đã xảy ra?
bởi Nguyễn Thị An 26/01/2021
(a) Cho Ca vào dung dịch CuSO4.
(b) Dẫn khí H2 qua Al2O3 nung nóng.
(c) Cho dung dịch HCl vào dung dịch Fe(NO3)2.
(d) Cho Cr vào dung dịch KOH đặc, nóng.
A. 3.
B. 2.
C. 1.
D. 4.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
(1) Thả một đinh Fe vào dung dịch HCl.
(2) Thả một đinh Fe vào dung dịch Cu(NO3)2.
(3) Thả một đinh Fe vào dung dịch FeCl3.
(4) Nối một dây Ni với một dây Fe rồi để trong không khí ẩm.
(5) Đốt một dây Fe trong bình kín chứa đầy khí O2.
(6) Thả một đinh Fe vào dung dịch chứa CuSO4 và H2SO4 loãng.
A. (2), (4), (6).
B. (1), (3), (5).
C. (1), (3), (4), (5).
D. (2), (3), (4), (6).
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
(a) Cho đồng kim loại vào dung dịch HNO3 đặc, nguội.
(b) Cho PbS vào dung dịch H2SO4 loãng.
(c) Đun nhẹ dung dịch Ca(HCO3)2.
(d) Cho mẩu nhôm vào dung dịch Ba(OH)2.
(e) Cho dung dịch H2SO4 đặc tác dụng với muối NaNO3 (rắn), đun nóng.
(f) Cho Si tác dụng với dung dịch KOH loãng.
A. 5.
B. 3.
C. 4.
D. 2.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hòa tan hỗn hợp ba kim loại Zn, Fe, Cu bằng dung dịch \(HNO_3\) loãng. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được chất không tan là Cu. Phần dung dịch sau phản ứng chắc chắn có chứa
bởi Anh Trần 25/01/2021
A. Zn(NO3)2; Fe(NO3)3.
B. Zn(NO3)2; Fe(NO3)2.
C. Zn(NO3)2; Fe(NO3)2; Cu(NO3)2.
D. Zn(NO3)2; Fe(NO3)3; Cu(NO3)2.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hỗn hợp X chứa 3 kim loại Fe, Ag và Cu ở dạng bột. Cho hỗn hợp X vào dung dịch Y chỉ chứa một chất tan và khuấy kỹ cho đến khi kết thúc phản ứng thì thấy Fe và Cu tan hết và còn lại lượng Ag đúng bằng lượng Ag trong X. Dung dịch Y chứa chất nào sau đây ?
bởi thuy linh 25/01/2021
A. FeSO4.
B. AgNO3.
C. Fe2(SO4)3.
D. Cu(NO3)2.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
(1) Fe(OH)2 + H2SO4 đặc →
(2) Fe + H2SO4 loãng →
(3) Fe(OH)3 + H2SO4 đặc →
(4) Fe3O4 + H2SO4 loãng →
(5) Cu + H2SO4 loãng + dung dịch NaNO3 →
(6) FeCO3 + H2SO4 đặc →
A. 3.
B. 2.
C. 4
D. 5.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hòa tan hoàn toàn \(Fe_3O_4\) trong dung dịch \(H_2SO_4\) loãng (dư), thu được dung dịch X. Trong các chất: \({H_2}S,{\text{ }}NaOH,{\text{ }}Cu,{\text{ }}Fe{(N{O_3})_2},{\text{ }}KMn{O_4},{\text{ }}BaC{l_2},{\text{ }}C{l_2}\) và Al; số chất có khả năng phản ứng được với dung dịch X là
bởi bach dang 25/01/2021
A. 8.
B. 7.
C. 5.
D. 6.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Khử hết m gam Fe3O4 bằng CO thu được hỗn hợp A gồm FeO và Fe. A tan vừa đủ trong 0,3 lít dung dịch H2SO4 1M cho ra 4,48 lít khí (đktc). Tính m?
bởi Dang Tung 21/06/2020
A. 23,2 gam
B. 46,4 gam
C. 11,2 gam
D. 16,04 gam
Theo dõi (0) 3 Trả lời -
Khử hoàn toàn 24 gam hỗn hợp CuO và FexOy bằng H2 dư ở nhiệt độ cao thu được 17,6 gam hỗn hợp 2 kim loại. Khối lượng H2O tạo thành là
bởi Ho Ngoc Ha 22/06/2020
A. 1,8 gam
B. 5,4 gam
C. 7,2 gam
D. 3,6 gam
Theo dõi (0) 3 Trả lời