Bài tập 37.4 trang 91 SBT Hóa học 12
Cho khí CO khử hoàn toàn 10 g quặng hematit. Lượng sắt thu được cho tác dụng hết với dung dịch H2SO4 loãng thu được 2,24 lít H2 (đktc). Phần trăm khối lượng của Fe2O3 trong quặng là
A. 70%.
B. 75%.
C. 80%.
D. 85%.
Hướng dẫn giải chi tiết bài 37.4
Fe2O + 3CO ⟶ 2Fe + 3CO (1)
0,05 0,1(mol)
Fe + H2SO4 (loãng) → FeSO4 + H2 (2)
0,1 0,1(mol)
Từ (1) và (2)
⇒ nFe2O3 = 0,05mol
\(\% {m_{F{e_2}{O_3}}} = \frac{{169.0,05}}{{10}}.100\% = 80\% \)
-- Mod Hóa Học 12 HỌC247
Bài tập SGK khác
Bài tập 37.2 trang 90 SBT Hóa học 12
Bài tập 37.3 trang 90 SBT Hóa học 12
Bài tập 37.5 trang 91 SBT Hóa học 12
Bài tập 37.6 trang 91 SBT Hóa học 12
Bài tập 37.7 trang 91 SBT Hóa học 12
Bài tập 37.8 trang 92 SBT Hóa học 12
Bài tập 37.9 trang 92 SBT Hóa học 12
Bài tập 37.10 trang 92 SBT Hóa học 12
Bài tập 37.11 trang 92 SBT Hóa học 12
Bài tập 37.12 trang 92 SBT Hóa học 12
-
Cho một luồng khí CO đi qua ống đựng 0,01 mol FeO và 0,03 mol Fe2O3 (hỗn hợp A) đốt nóng. Sau khi kết thúc thí nghiệm thu được 4,784 gam chất rắn B gồm 4 chất. Hoà tan chất rắn B bằng dung dịch HCl dư thấy thoát ra 0,6272 lít H2 (đktc). Tính số mol oxit sắt từ trong hỗn hợp B. Biết rằng trong B số mol oxit sắt từ bằng 1/3 tổng số mol sắt (II) oxit và sắt (III) oxit.
bởi Phạm Khánh Linh 22/06/2020
A. 0,006
B. 0,008
C. 0,01
D. 0,012
Theo dõi (0) 3 Trả lời -
Cho 4,48 lít CO (đktc) từ từ đi qua ống sứ nung nóng đựng 8 gam một oxit sắt đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn. Khí thu được sau phản ứng có tỉ khối so với hiđro bằng 20. Công thức của oxit sắt và phần trăm thể tích của khí CO2 trong hỗn hợp khí sau phản ứng là
bởi Hương Tràm 21/06/2020
A. FeO; 75%
B. Fe2O3; 75%
C. Fe2O3; 65%
D. Fe3O4; 65%
Theo dõi (0) 3 Trả lời -
Nhúng một thanh sắt nặng 8 gam vào 500 ml dung dịch CuSO4 2M. Sau một thời gian lấy lá sắt ra cân lại thấy nặng 8,8 gam. Xem thể tích dung dịch không thay đổi thì nồng độ mol/lit của CuSO4 trong dung dịch sau phản ứng là bao nhiêu?
bởi bich thu 20/06/2020
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Phản ứng nào sau đây không đúng?
bởi Hoai Hoai 17/06/2020
A. 3Fe3O4 + 8Al → 9Fe + 4Al2O3.
B. 2Al + 2NaOH + 2H2O → 2NaAlO2 + 3H2.
C. 8Al+15H2SO4 (loãng) → 4Al2(SO4)3+3H2S+12H2O.
D. 2Al + 3FeSO4 → Al2(SO4)3 + 3Fe.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
ADMICRO
Đốt cháy hoàn toàn m gam một triglixerit X cần vừa đủ 1,54 mol O2, thu được CO2 và 1 mol H2O. Nếu thủy phân hoàn toàn m gam X trong dung dịch KOH đun nóng thu được dung dịch chứa 18,64 gam muối. Để chuyển hóa a mol X thành chất béo no cần vừa đủ 0,12 mol H2 (Ni, t°). Giá trị của a là
bởi Nguyễn Thanh Hà 14/06/2020
A. 0,06
B. 0,03
C. 0,04
D. 0,02
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho 0,06 mol hỗn hợp hai este đơn chức X và Y (MX < MY) tác dụng vừa đủ với dung dịch KOH thu được hỗn hợp các chất hữu cơ Z trong đó có 2 muối của kali. Đốt cháy hoàn toàn Z thu được H2O, 0,145 mol CO2 và 0,035 mol K2CO3. Làm bay hơi hỗn hợp Z thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là
bởi Phung Hung 14/06/2020
A. 6,51
B. 5,38
C. 6,50
D. 5,66
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho các phương trình phản ứng hóa học sau (các phản ứng đều ở điều kiện và xúc tác thích hợp):
bởi Co Nan 14/06/2020
X + 2NaOH → X1 + X2 + H2O
X1 + HCl → X3 + NaCl
X3 + 2AgNO3 + 4NH3 + H2O → (NH4)2CO3 + 2Ag + 2NH4NO3
2X2 + H2SO4 → 2X4 + Na2SO4
Biết X4 là hợp chất hữu cơ no, phân tử có 3 nguyên tử Cacbon. Phát biểu nào sau đây là sai ?
A. X2 có thể trùng ngưng tạo polime.
B. X có số nguyên tử C nhỏ hơn số nguyên tử H.
C. X4 tác dụng với Na hay NaHCO3 đều cho số mol khí bằng số mol X4 phản ứng.
D. X3 làm quỳ tím hóa đỏ.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho 1,96 gam bột sắt vào 100ml dung dịch CuSO4 10% có khối lượng riêng là 1,12 g/ml.
bởi Đào Thị Nhàn 08/06/2020
a) Tính số mol của sắt, khối lượng dung dịch CuSO4, khối lượng CuSO4, số mol CuSO4 trước phản ứng.
b) Viết phương trình phản ứng.
c) Xác định nồng độ mol của chất trong dung dịch sau phản ứng kết thúc. Giả thiết rằng thể tích dung dịch sau phản ứng thay đổi không đáng kể.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
A. Fe
B. Na
C. K
D. Ba
Theo dõi (0) 2 Trả lời -
Dung dịch nào sau đây tác dụng được với kim loại sắt tạo thành muối sắt(III)?
bởi Suong dem 03/06/2020
A. HNO3 (loãng, dư)
B. H2SO4 (đặc, nguội)
C. FeCl3 (dư)
D. HCl (đặc)
Theo dõi (0) 2 Trả lời -
A. sự khử Fe2+ và sự oxi hóa Cu
B. sự khử Fe2+ và sự khử Cu2+
C. sự oxi hóa Fe và sự oxi hóa Cu
D. sự oxi hóa Fe và sự khử Cu2+
Theo dõi (0) 2 Trả lời -
Tiến hành các thí nghiệm sau:
bởi Việt Long 03/06/2020
(a). Sục khí Cl2 vào dung dịch NaOH ở nhiệt độ thường.
(b). Hấp thụ hết 2 mol CO2 vào dung dịch chứa 3 mol NaOH
(c). Cho KHSO4 vào dung dịch NaOH tỷ lệ mol 1 : 1
(d). Cho hỗn hợp Fe2O3 và Cu (tỉ lệ mol tương ứng 2 : 1) vào dung dịch HCl dư
(e). Cho CuO vào dung dịch HNO3
(f). Cho KHS vào dung dịch NaOH vừa đủ
Số thí nghiệm thu được 2 muối là
A. 3
B. 4
C. 6
D. 5
Theo dõi (0) 2 Trả lời -
Cho 39,2 gam hỗn họp M gồm Fe, FeO, Fe3O4, Fe2O3, CuO và Cu tác dụng vừa đủ với HNO3 nồng độ a (mol/lít), thu được 0,2 mol NO (sản phẩm khử duy nhất). Giá trị của a là:
bởi Phan Thiện Hải 31/05/2020
A. 2,0
B. 1,5
C. 3,0
D. 1,0
Theo dõi (0) 2 Trả lời -
Hỗn hợp bột X gồm Zn, ZnS và S. Hòa tan hoàn toàn 17,8 gam X trong HNO3 nóng, dư thu được V lít khí NO2 duy nhất (đktc) và dung dịch Y. Thêm từ từ Ba(OH)2 vào Y thấy lượng kết tủa tối đa thu được là 54,9gam. Giá trị của V là:
bởi lê Phương 01/06/2020
A. 8,96
B. 20,16
C. 17,048
D. 29,12
Theo dõi (0) 2 Trả lời