Bài tập 37.2 trang 90 SBT Hóa học 12
Cho hai phương trình hoá học sau :
Cu + 2FeCl3 → 2FeCl2 + CuCl2
Fe + CuCl2 → FeCl2 + Cu
Có thể rút ra kết luận nào sau đây
A. Tính oxi hoá : Fe3+ > Cu2+ > Fe2+.
B. Tính oxi hoá : Fe2+ > Cu2+ > Fe3+.
C. Tính khử : Fe > Fe2+ > Cu.
D. Tính khử : Fe2+ > Fe > Cu.
Hướng dẫn giải chi tiết bài 37.2
Đáp án A
-- Mod Hóa Học 12 HỌC247
Bài tập SGK khác
Bài tập 9 trang 223 SGK Hóa 12 Nâng cao
Bài tập 37.1 trang 90 SBT Hóa học 12
Bài tập 37.3 trang 90 SBT Hóa học 12
Bài tập 37.4 trang 91 SBT Hóa học 12
Bài tập 37.5 trang 91 SBT Hóa học 12
Bài tập 37.6 trang 91 SBT Hóa học 12
Bài tập 37.7 trang 91 SBT Hóa học 12
Bài tập 37.8 trang 92 SBT Hóa học 12
Bài tập 37.9 trang 92 SBT Hóa học 12
Bài tập 37.10 trang 92 SBT Hóa học 12
Bài tập 37.11 trang 92 SBT Hóa học 12
Bài tập 37.12 trang 92 SBT Hóa học 12
-
Trộn 5,4 gam Al với 6 gam \(Fe_2O_3\) rồi nung nóng để thực hiện phản ứng nhiệt nhôm. Sau phản ứng ta thu được m gam hỗn hợp chất rắn. Giá trị m là:
bởi thùy trang 05/05/2021
A. 2,24 g
B. 9,4g
C. 10,20g
D. 11,4g
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Nung m gam bột sắt trong oxi, thu được 3 gam hỗn hợp chất rắn X. Hòa tan hết hỗn hợp X trong dung dịch HNO3( dư), thoát ra 0,56 lit (ở đktc) NO( là sản phẩm khử duy nhất). Giá trị của m là:
bởi minh thuận 05/05/2021
A. 2,52
B. 2,22
C. 2,62
D. 2,32
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Oxi hóa hoàn toàn 0,728 gam bột Fe ta thu được 1,016 gam hỗn hợp hai oxit sắt (hỗn hợp A).1. Hòa tan hỗn hợp A bằng dung dịch axit nitric loãng dư. Tính thể tích khí NO duy nhất bay ra (ở đktc).
bởi Anh Trần 06/05/2021
A. 2,24 ml.
B. 22,4 ml.
C. 33,6 ml.
D. 44,8 ml.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Có 3,04g hỗn hợp Fe và Cu hòa tan hết trong dung dịch \(HNO_3\) tạo thành 0,08 mol hỗn hợp NO và \(NO_2\) có \(\overline {\text{M}} = 42\). Hãy xác định thành phần % hỗn hợp kim loại ban đầu.
bởi Dương Minh Tuấn 05/05/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
ADMICRO
Hòa tan hoàn toàn 12g hỗn hợp Fe, Cu( tỷ lệ mol 1:1) bằng axit \(HNO_3\), thu được V lit( đktc) hỗn hợp khí X( gồm NO và \(NO_2\)) và dung dịch Y( chỉ chứa 2 muối và axit dư). Tỷ khối của X đối với \(H_2\) bằng 19. Giá trị của V là:
bởi Hữu Trí 05/05/2021
A. 4,48lit
B. 5,6lit
C. 3,36lit
D. 2,24lit
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hòa tan 15 gam hỗn hợp X gồm hai kim loại Mg và Al vào dung dịch Y gồm \(HNO_3\) và \(H_2SO_4\) đặc thu được 0,1 mol mỗi khí \(S{O_2},{\text{ }}NO,{\text{ }}N{O_2},{\text{ }}{N_2}O\). Phần trăm khối lượng của Al và Mg trong X lần lượt là:
bởi hà trang 06/05/2021
A. 63% và 37%.
B. 36% và 64%.
C. 50% và 50%.
D. 46% và 54%.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho 8,3 gam hỗn hợp hai kim loại Al và Fe tác dụng với dung dịch \(H_2SO_4\) đặc dư thu được 6,72 lit khí \(SO_2\) (đktc). Khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu:
bởi Dang Thi 05/05/2021
A. 2,7g; 5,6g
B. 5,4g; 4,8g
C. 9,8g; 3,6g
D. 1,35g; 2,4g
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho 5,6 g Fe tác dụng với \(H_2SO_4\) đặc, nóng, dư thu được bao nhiêu lit khí \(SO_2\) (đktc):
bởi Khanh Đơn 06/05/2021
A. 2,24lit
B. 3,36lit
C. 4,48lit
D. 5,6lit
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Dung dịch A chứa các ion \(C{O_3}^{2 - },{\text{ }}S{O_3}^{2 - },{\text{ }}S{O_4}^{2 - }\) và 0,1 mol \(HC{O_3}^ - \), 0,3 mol \(Na^+\). Thêm V(lit) dung dịch \(Ba(OH)_2\) 1M vào dung dịch A thì thu được lượng kết tủa lớn nhất. Giá trị của V là:
bởi Xuan Xuan 05/05/2021
A. 0,15 lit
B. 0,2 lit
C. 0,25 lit
D. 0,5 lit
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Dung dịch A có chứa các ion sau: \(M{g^{2 + }},{\text{ }}B{a^{2 + }},{\text{ }}C{a^{2 + }}\), 0,1mol \(Cl^-\) và 0,2 mol \({\text{N}}{{\text{O}}_{\text{3}}}^{\text{ - }}\). Thêm dần V lit dung dịch \(K_2CO_3\) 1M vào A đến khi được lượng kết tủa lớn nhất. V có giá trị là:
bởi Trinh Hung 05/05/2021
A. 300 ml
B. 200 ml
C. 250 ml
D. 150 ml
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 0,12 mol \(FeS_2\) và a mol \(Cu_2S\) vào axit \(HNO_3\) (vừa đủ), thu được dung dịch X (chỉ chứa hai muối sunfat) và khí duy nhất NO. Giá trị của a là
bởi Bảo Hân 06/05/2021
A. 0,04.
B. 0,075.
C. 0,12.
D. 0,06.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho hỗn hợp 2 kim loại Al và Cu vào dung dịch hỗn hợp 2 muối \(AgNO_3\) và \(Ni(NO_3)_2\). Kết thúc phản ứng được rắn X (tan một phần trong dung dịch HCl dư) và thu được dung dịch Y (phản ứng vừa đủ với dung dịch NaOH được tủa gồm 2 hydroxit kim loại). Nhận xét nào sau đây không đúng về thí nghiệm trên
bởi Nguyen Dat 26/01/2021
A. Rắn X gồm Ag ,Al , Cu
B. Kim loại Cu chưa tham gia phản ứng
C. Dung dịch Ygồm Al(NO3)3,Ni(NO3)2
D. Rắn X gồm Ag,Cu và Ni
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Bốn kim loại K, Al, Fe và Ag được ấn định không theo thứ tự là X, Y, Z, và T. Biết rằng X và Y được điều chế bằng phương pháp điện phân nóng chảy; X đẩy được kim loại T ra khỏi dung dịch muối; và Z tác dụng được với dung dịch \(H_2SO_4\) đặc nóng nhưng không tác dụng được với dung dịch \(H_2SO_4\) đặc nguội. Các kim loại X, Y, Z, và T theo thứ tự là
bởi Anh Nguyễn 25/01/2021
A. Al, K, Fe, và Ag
B. K, Fe, Al và Ag
C. K, Al, Fe và Ag
D. Al, K, Ag và Fe.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho vào ống nghiệm một vài tinh thể \(K_2Cr_2O_7\), sau đó thêm tiếp khoảng 1 ml nước và lắc đều, thu được dung dịch X. Thêm vài giọt dung dịch KOH vào X, thu được dung dịch Y. Hai dung dịch X và Y lần lượt có màu
bởi bach hao 25/01/2021
A. da cam và vàng.
B. vàng và da cam.
C. đỏ nâu và vàng.
D. vàng và đỏ nâu.
Theo dõi (0) 1 Trả lời