Giải bài 9 tr 223 sách GK Hóa lớp 12 Nâng cao
Dung dịch A là FeSO4 có lẫn tạp chất Fe2(SO4)3. Để xác định nồng độ mol của mỗi chất trong dung dịch A, người ta tiến hành những thí nghiệm sau:
Thí nghiệm 1: Thêm dần dần dung dịch NaOH vào 200ml dung dịch A cho đến dư, đun nóng. Lọc lấy kết tủa, nung ở nhiệt độ cao đến khi khối lượng không đổi, được chất rắn duy nhất có khối lượng 1,2 gam.
Thí nghiệm 2: Thêm vài giọt dung dịch H2SO4 vào 20 ml dung dịch A, rồi nhỏ dần dần từng giọt dung dịch KMnO4 vào dung dịch trên lắc nhẹ. Khi đun nóng dung dịch có màu hồng thì ngừng thí nghiệm, người ta đã dùng hết 10ml dung dịch KMnO4 0,2M.
a. Giải thích quá trình thì nghiệm và viết các phương trình hóa học.
b. Tính nồng độ mol của mỗi chất có trogn dung dịch A ban đầu.
c. Bằng phương pháp hóa học nào có thể loại bỏ được tạp chất trong dung dịch A ban đầu. Viết phương tình hóa học của phản ứng đã dùng.
Hướng dẫn giải chi tiết bài 9
Câu a:
Thí nghiệm 1:
FeSO4 + 2NaOH → Fe(OH)2 + Na2SO4 (1)
Fe2(SO4)3 + 6NaOH → 2Fe(OH)3 + 3NaCl (2)
4Fe(OH)2 + O2 \(\overset{t^0}{\rightarrow}\) 2Fe2O3 + 4H2O (3)
2Fe(OH)3 \(\overset{t^0}{\rightarrow}\) Fe2O3 + 3H2O (4)
Chất rắn sau nung là Fe2O3 với \(n_{Fe_{2}O_{3}} = \frac{1,2}{160} = 0,0075 \ mol\)
Thí nghiệm 2:
10FeSO4 + 2KMnO4 + 8H2SO4 → 5Fe2(SO4)3 + K2SO4 + 2MnSO4 + 8H2O (5)
\(n_{FeSO_{4}} = 5n_{KMnO_{4}} = 5.0,01.0,2 = 0,01 \ mol\)
Theo các phương trình hóa học (1,3)
\(\Rightarrow n_{Fe_{2}(SO_{4})_{3}}\) trong dung dịch đã cho = \(n_{Fe_{2}O_{3}} - n_{Fe_{2}O_{3} \ (3)}=0,0025 \ mol\)
Câu b:
Xác định nồng độ mol
\(\\ C_{M \ FeSO_{4}} = \frac{0,01}{0,02} = 0,5 M \\ C_{M \ Fe_{2}(SO_{4})_{3}} = \frac{0,0025}{0,02} = 0,125M\)
Câu c:
Ngâm một đinh sắt vào A sẽ loại được Fe2(SO4)3
Fe + Fe2(SO4)3 → 3FeSO4
-- Mod Hóa Học 12 HỌC247
Bài tập SGK khác
Bài tập 8 trang 223 SGK Hóa 12 Nâng cao
Bài tập 37.1 trang 90 SBT Hóa học 12
Bài tập 37.2 trang 90 SBT Hóa học 12
Bài tập 37.3 trang 90 SBT Hóa học 12
Bài tập 37.4 trang 91 SBT Hóa học 12
Bài tập 37.5 trang 91 SBT Hóa học 12
Bài tập 37.6 trang 91 SBT Hóa học 12
Bài tập 37.7 trang 91 SBT Hóa học 12
Bài tập 37.8 trang 92 SBT Hóa học 12
Bài tập 37.9 trang 92 SBT Hóa học 12
Bài tập 37.10 trang 92 SBT Hóa học 12
Bài tập 37.11 trang 92 SBT Hóa học 12
Bài tập 37.12 trang 92 SBT Hóa học 12
-
Đốt cháy hoàn toàn 4,04 gam một hỗn hợp bột kim loại gồm Al, Fe, Cu thu được 5,96 gam hỗn hợp 3 oxit. Hòa tan hết hỗn hợp 3 oxit bằng dung dịch HCl. Tính thể tích dung dịch HCl 2M cần dùng
bởi thùy trang 05/05/2021
A. 0,5 lit
B. 0,7 lit
C. 0,12 lit
D. 1 lit
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho m gam một ancol no, đơn chức X qua bình đựng CuO dư, nung nóng. Sau khi phản ứng hoàn toàn, khối lượng chất rắn trong bình giảm đi 0,32g. Hỗn hợp hơi thu được có tỉ khối đối với H2 là 15,5. Giá trị m là:
bởi Thanh Truc 05/05/2021
A. 0,92gam
B. 0,32gam
C. 0,62gam
D. 0,46gam
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Thổi rất chậm 2,24 lit( đktc) một hỗn hợp khí gồm CO và \(H_2\) qua một ống sứ đựng hỗn hợp \(A{l_2}{O_3},{\text{ }}CuO,{\text{ }}F{e_3}{O_4},{\text{ }}F{e_2}{O_3}\) có khối lượng là 24 gam dư đang được đun nóng. Sau khi kết thúc phản ứng khối lượng chất rắn còn lại trong ống sứ là:
bởi Anh Hà 05/05/2021
A. 22,4g
B. 11,2g
C. 20,8g
D. 16,8g
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Thổi từ từ V lit hỗn hợp khí (đktc) gồm CO và \(H_2\) đi qua ống đựng 16,8gam hỗn hợp 3 oxit: \(CuO,{\text{ }}F{e_3}{O_4},{\text{ }}A{l_2}{O_3}\) nung nóng, phản ứng hoàn toàn. Sau phản ứng thu được m gam chất rắn và một hỗn hợp khí nặng hơn khối lượng của hỗn hợp V là 0,32 gam. Tính V và m
bởi Ngoc Tiên 06/05/2021
A. 0,224 lit và 14,48 gam
B. 0,672 lit và 18,46 gam
C. 0,112 lit và 12,28 gam
D. 0,448 lit và 16,48gam
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
ADMICRO
Cho 11,2 gam Fe và 2,4 gam Mg tác dụng với dung dịch \(H_2SO_4\) loãng dư. Sau phản ứng thu được dung dịch A và V lit khí \(H_2\) (đktc). Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch A thu được kết tủa B. Lọc B nung trong không khí đến khối lượng không đổi được m (gam) chất rắn, V có giá trị là:
bởi thanh duy 06/05/2021
A. 2,24 lit
B. 3,36 lit
C. 5,6 lit
D. 6,72 lit
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 0,27 gam bột nhôm và 2,04 gam bột \(Al_2O_3\) trong dung dịch NaOH dư thu được dung dịch X. Cho \(CO_2\) dư tác dụng với dung dịch X thu được kết tủa Y, nung Y ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi thu được chất rắn Z. Biết hiệu suất các phản ứng đều đạt 100%. Khối lượng của Z là:
bởi My Le 06/05/2021
A. 2,04 gam.
B. 2,31 gam.
C. 3,06 gam.
D. 2,55 gam
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 0,2 mol Fe và 0,1 mol \(Fe_2O_3\) vào dung dịch HCl dư thu được dung dịch A. Cho dung dịch A tác dụng với NaOH dư thu được kết tủa. Lọc kết tủa, rửa sạch sấy khô và nung trong không khí đến khối lượng không đổi được m gam chất rắn, m có giá trị là:
bởi Anh Thu 06/05/2021
A. 23 gam
B. 32 gam
C. 24 gam
D. 42 gam
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Đốt cháy hoàn toàn a gam hỗn hợp hai rượu no, đơn chức liên tiếp trong dãy đồng đẳng thu được 3,584 lít \(CO_2\) ở đktc và 3,96 gam \(H_2O\). Tính a và xác định CTPT của các rượu.
bởi Trong Duy 06/05/2021
A. 3,32 gam ; CH3OH và C2H5OH.
B. 4,32 gam ; C2H5OH và C3H7OH.
C. 2,32 gam ; C3H7OH và C4H9OH.
D. 3,32 gam ; C2H5OH và C3H7OH.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Đốt cháy hoàn toàn một hỗn hợp gồm hai hiđrocacbon đồng đẳng liên tiếp thu được 25,76 lit \(CO_2\) (đktc) và 27 g \(H_2O\). Xác định CTPT của 2 hiđrocacbon và thành phần % theo số mol của mỗi chất.
bởi Thu Hang 05/05/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hỗn hợp khí \(SO_2\) và \(O_2\) có tỉ khối so với \(CH_4\) bằng 3. Cần thêm bao nhiêu lít \(O_2\) vào 20 lít hỗn hợp khí đó để cho tỉ khối so với \(CH_4\) giảm đi 1/6, tức bằng 2,5. Các hỗn hợp khí ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất.
bởi Lê Minh Bảo Bảo 05/05/2021
A. 10 lít.
B. 20 lít.
C. 30 lít.
D. 40 lít.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Dẫn từ từ hỗn hợp khí CO và \(H_2\) qua ống sứ đựng 20,7 gam hỗn hợp bột các oxit \(ZnO,{\text{ }}A{l_2}{O_3},{\text{ }}F{e_3}{O_4},{\text{ }}CuO,{\text{ }}FeO\). Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 3,36 lít (đktc) hỗn hợp khí và hơi chỉ chứa \(CO_2\) và \(H_2O\), trong ống sứ còn lại m gam chất rắn. Giá trị của m là?
bởi Minh Tuyen 06/05/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Thổi CO dư qua ống đựng 217,4 gam hỗn hợp gồm \(CuO,{\text{ }}F{e_2}{O_3},{\text{ }}FeO,{\text{ }}A{l_2}{O_3}\) nung nóng được 215 gam chất rắn. Dẫn toán bộ khí thoát ra vào dung dịch nước vôi trong dư thấy có m gam kết tủa. Tính m.
bởi Bảo Lộc 06/05/2021
A. 15 gam.
B. 20 gam.
C. 25 gam.
D. 30 gam.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho luồng khí CO đi qua ống sứ đựng 0,04 mol hỗn hợp A gồm FeO, (Fe_2O_3\) đốt nóng. Sau khi kết thúc thí nghiệm thu được hỗn hợp B gồm 4 chất rắn nặng 4,784 gam. Khí đi ra khỏi ống sứ cho hấp thụ vào dung dịch \(Ba(OH)_2\) dư thì thu được 9,062 gam kết tủa. % khối lượng \(Fe_2O_3\) trong A là
bởi Đan Nguyên 05/05/2021
A. 86,96%.
B. 16,04%.
C. 13,04%.
D. 6,01%.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Thổi từ từ V lít hỗn hợp khí (đktc) gồm CO và \(H_2\) đi qua một ống đựng 16,8 gam hỗn hợp 3 oxit: CuO, \(F{e_3}{O_4},{\text{ }}A{l_2}{O_3}\) nung nóng, phản ứng hoàn toàn. Sau phản ứng thu được m gam chất rắn và một hỗn hợp khí nặng hơn khối lượng của hỗn hợp V là 0,32 gam. Tính V và m.
bởi thuy linh 06/05/2021
A. 0,224 lít và 14,48 gam.
B. 0,672 lít và 18,46 gam.
C. 0,112 lít và 12,28 gam.
D. 0,448 lít và 16,48 gam.
Theo dõi (0) 1 Trả lời