Câu hỏi 2 tr 60 sách GK Toán lớp 9 Tập 2
Đối với phương trình bậc hai \(ax^2 + bx + c = 0 (a ≠ 0),\) hãy viết công thức tính \(Δ, Δ'.\)
Khi nào thì phương trình vô nghiệm?
Khi nào phương trình có hai nghiệm phân biệt? Viết công thức nghiệm.
Khi nào phương trình có nghiệm kép? Viết công thức nghiệm.
Vì sao khi a và c trái dấu thì phương trình có hai nghiệm phân biệt?
Hướng dẫn giải chi tiết
Hướng dẫn giải
Dựa vào kiến thức về công thức nghiệm và công thức nghiệm thu gọn
Lời giải chi tiết
* Xét phương trình bậc hai một ẩn \(a{x^2} + bx + c = 0\,\,(a \ne 0)\)
và biệt thức \(\Delta = {b^2} - 4ac\), \(\Delta' = {b'^2} - ac\) với \(b'=\dfrac{b}{2}\)
TH1. Nếu \(\Delta < 0\) (hoặc \(\Delta' < 0)\) thì phương trình vô nghiệm.
TH2. Nếu \(\Delta = 0\) (hoặc \(\Delta' =0)\) thì phương trình có nghiệm kép: \({x_1} = {x_2} = - \dfrac{b}{2a}\) (hoặc \({x_1} = {x_2} = - \dfrac{b'}{a}\) )
TH3. Nếu \(\Delta > 0\) (hoặc \(\Delta' >0)\) thì phương trình có hai nghiệm phân biệt: \({x_{1,2}} = \dfrac{{ - b \pm \sqrt \Delta }}{{2a}}\) (hoặc \({x_{1,2}} = \dfrac{{ - b' \pm \sqrt \Delta ' }}{{a}}\))
* Khi a và c trái dấu thì \(a.c<0\) nên \(\Delta = {b^2} - 4ac>0\), do đó phương trình \(a{x^2} + bx + c = 0\,\,(a \ne 0)\) có hai nghiệm phân biệt.
-- Mod Toán 9 HỌC247
Bài tập SGK khác
Câu hỏi 1 trang 60 SGK Toán 9 Tập 2
Câu hỏi 3 trang 61 SGK Toán 9 Tập 2
Câu hỏi 4 trang 61 SGK Toán 9 Tập 2
Câu hỏi 5 trang 61 SGK Toán 9 Tập 2
Bài tập 54 trang 63 SGK Toán 9 Tập 2
Bài tập 55 trang 63 SGK Toán 9 Tập 2
Bài tập 56 trang 63 SGK Toán 9 Tập 2
Bài tập 57 trang 63 SGK Toán 9 Tập 2
Bài tập 58 trang 63 SGK Toán 9 Tập 2
Bài tập 59 trang 63 SGK Toán 9 Tập 2
Bài tập 60 trang 64 SGK Toán 9 Tập 2
Bài tập 61 trang 64 SGK Toán 9 Tập 2
Bài tập 62 trang 64 SGK Toán 9 Tập 2
Bài tập 63 trang 64 SGK Toán 9 Tập 2
Bài tập 64 trang 64 SGK Toán 9 Tập 2
Bài tập 65 trang 64 SGK Toán 9 Tập 2
Bài tập 66 trang 64 SGK Toán 9 Tập 2
Bài tập 67 trang 63 SBT Toán 9 Tập 2
Bài tập 68 trang 63 SBT Toán 9 Tập 2
Bài tập 69 trang 63 SBT Toán 9 Tập 2
Bài tập 70 trang 63 SBT Toán 9 Tập 2
Bài tập 71 trang 63 SBT Toán 9 Tập 2
Bài tập 72 trang 63 SBT Toán 9 Tập 2
Bài tập 73 trang 63 SBT Toán 9 Tập 2
Bài tập 73 trang 63 SBT Toán 9 Tập 2
Bài tập 74 trang 63 SBT Toán 9 Tập 2
Bài tập 74 trang 63 SBT Toán 9 Tập 2
Bài tập 4.1 trang 64 SBT Toán 9 Tập 2
Bài tập 4.2 trang 64 SBT Toán 9 Tập 2
Bài tập 4.3 trang 64 SBT Toán 9 Tập 2
-
Cho phương trình: \({x^2} - \left( {m - 1} \right)x - m = 0\,\,\,\left( 1 \right)\) ( với x là ẩn số, m là tham số). Hãy xác định các giá trị của m để phương trình (1) có hai nghiệm phân biệt \({x_1};{x_2}\) thỏa mãn điều kiện: \({x_1}\left( {3 - {x_2}} \right) + 20 \ge 3\left( {3 - {x_2}} \right)\)
bởi Tieu Giao
12/07/2021
Cho phương trình: \({x^2} - \left( {m - 1} \right)x - m = 0\,\,\,\left( 1 \right)\) ( với x là ẩn số, m là tham số). Hãy xác định các giá trị của m để phương trình (1) có hai nghiệm phân biệt \({x_1};{x_2}\) thỏa mãn điều kiện: \({x_1}\left( {3 - {x_2}} \right) + 20 \ge 3\left( {3 - {x_2}} \right)\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, ta cho Parabol (P): \(y = {x^2}\) . Vẽ đồ thị Parabol (P).
bởi Vương Anh Tú
12/07/2021
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, ta cho Parabol (P): \(y = {x^2}\) . Vẽ đồ thị Parabol (P).
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hãy giải: \(\left\{ \begin{array}{l}x - y = 3\\3x - 2y = 8\end{array} \right.\)
bởi hà trang
12/07/2021
Hãy giải: \(\left\{ \begin{array}{l}x - y = 3\\3x - 2y = 8\end{array} \right.\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hãy giải: \({x^4} - 9{x^2} = 0\)
bởi Mai Trang
11/07/2021
Hãy giải: \({x^4} - 9{x^2} = 0\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
ADMICRO
Hãy giải: \({x^2} - 2\sqrt 3 x + 3 = 0\)
bởi Nguyễn Thị Thanh
11/07/2021
Hãy giải: \({x^2} - 2\sqrt 3 x + 3 = 0\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hãy giải: \({x^2} - 3x + 2 = 0\)
bởi lê Phương
11/07/2021
Hãy giải: \({x^2} - 3x + 2 = 0\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Rút gọn biểu thức sau đây: \(B = \sqrt {7 - 4\sqrt 3 } + \dfrac{1}{{2 - \sqrt 3 }}.\)
bởi thanh hằng
12/07/2021
Rút gọn biểu thức sau đây: \(B = \sqrt {7 - 4\sqrt 3 } + \dfrac{1}{{2 - \sqrt 3 }}.\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tính giá trị biểu thức sau: \(A = 3\sqrt {27} - 2\sqrt {12} + 4\sqrt {48} .\)
bởi Ngoc Tiên
11/07/2021
Tính giá trị biểu thức sau: \(A = 3\sqrt {27} - 2\sqrt {12} + 4\sqrt {48} .\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho biết rằng \(a,b,c\) là các số thực dương thỏa mãn: \(a + b + c = 1\) . Chứng minh \(\dfrac{1}{{{a^2} + {b^2} + {c^2}}} + \dfrac{1}{{abc}} \ge 30.\)
bởi Nguyễn Quang Minh Tú
11/07/2021
Cho biết rằng \(a,b,c\) là các số thực dương thỏa mãn: \(a + b + c = 1\) . Chứng minh \(\dfrac{1}{{{a^2} + {b^2} + {c^2}}} + \dfrac{1}{{abc}} \ge 30.\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho phương trình \({x^2} - \left( {m - 2} \right)x - 3 = 0\) (m là tham số). Chứng minh phương trình luôn có hai nghiệm phân biệt \({x_1};{x_2}\) với mọi m. Hãy tìm m để các nghiệm đó thỏa mãn hệ thức: \(\sqrt {x_1^2 + 2018} - {x_1} = \sqrt {x_2^2 + 2018} + {x_2}\)
bởi Thùy Trang
12/07/2021
Cho phương trình \({x^2} - \left( {m - 2} \right)x - 3 = 0\) (m là tham số). Chứng minh phương trình luôn có hai nghiệm phân biệt \({x_1};{x_2}\) với mọi m. Hãy tìm m để các nghiệm đó thỏa mãn hệ thức: \(\sqrt {x_1^2 + 2018} - {x_1} = \sqrt {x_2^2 + 2018} + {x_2}\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho biết đường thẳng \(\left( d \right):\,\,y = ax + b\) . Tìm \(a,b\) để đường thẳng (d) song song với đường thẳng \(\left( {d'} \right):\,\,y = 2x + 3\) và đi qua điểm \(A\left( {1; - 1} \right)\)
bởi Phạm Phú Lộc Nữ
12/07/2021
Cho biết đường thẳng \(\left( d \right):\,\,y = ax + b\) . Tìm \(a,b\) để đường thẳng (d) song song với đường thẳng \(\left( {d'} \right):\,\,y = 2x + 3\) và đi qua điểm \(A\left( {1; - 1} \right)\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Rút gọn biểu thức A, biết \(A = \dfrac{{\sqrt x + 1}}{{x + 4\sqrt x + 4}}:\left( {\dfrac{x}{{x + 2\sqrt x }} + \dfrac{x}{{\sqrt x + 2}}} \right),\) với \(x > 0\)
bởi Bi do
11/07/2021
Rút gọn biểu thức A, biết \(A = \dfrac{{\sqrt x + 1}}{{x + 4\sqrt x + 4}}:\left( {\dfrac{x}{{x + 2\sqrt x }} + \dfrac{x}{{\sqrt x + 2}}} \right),\) với \(x > 0\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Giải: \(\left\{ \begin{array}{l}2x - y = - 6\\5x + y = 20\end{array} \right.\)
bởi Dell dell
12/07/2021
Giải: \(\left\{ \begin{array}{l}2x - y = - 6\\5x + y = 20\end{array} \right.\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Giải: \({x^2} + 8x + 7 = 0\)
bởi Đào Lê Hương Quỳnh
12/07/2021
Giải: \({x^2} + 8x + 7 = 0\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hai bến sông A và B cách nhau 60km. Một ca nô đi xuôi dòng từ A đến B rồi ngược dòng về A. Thời gian đi xuôi dòng ít hơn thời gian đi ngược dòng là 20 phút. Hãy tính vận tốc ngược dòng của ca nô, biết vận tốc xuôi dòng lớn hơn vận tốc ngược dòng của ca nô là 6 km/h.
bởi Song Thu
12/07/2021
Hai bến sông A và B cách nhau 60km. Một ca nô đi xuôi dòng từ A đến B rồi ngược dòng về A. Thời gian đi xuôi dòng ít hơn thời gian đi ngược dòng là 20 phút. Hãy tính vận tốc ngược dòng của ca nô, biết vận tốc xuôi dòng lớn hơn vận tốc ngược dòng của ca nô là 6 km/h.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho phương trình như sau \({x^2} - 2x - 5 = 0\) có hai nghiệm \({x_1},\;{x_2}.\) Không giải phương trình, hãy tính giá trị của các biểu thức: \(B = x_1^2 + x_2^2,\;\;C = x_1^5 + x_2^5.\)
bởi Anh Trần
12/07/2021
Cho phương trình như sau \({x^2} - 2x - 5 = 0\) có hai nghiệm \({x_1},\;{x_2}.\) Không giải phương trình, hãy tính giá trị của các biểu thức: \(B = x_1^2 + x_2^2,\;\;C = x_1^5 + x_2^5.\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Giải: \(\;\left\{ \begin{array}{l}3x - y = 11\\2x + y = 9\end{array} \right..\)
bởi bich thu
11/07/2021
Giải: \(\;\left\{ \begin{array}{l}3x - y = 11\\2x + y = 9\end{array} \right..\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Giải: \(\;{x^4} + {x^2} - 20 = 0\)
bởi hai trieu
12/07/2021
Giải: \(\;{x^4} + {x^2} - 20 = 0\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tính giá trị của biểu thức sau: \(A = \sqrt {4 - 2\sqrt 3 } - \dfrac{1}{2}\sqrt {12} .\)
bởi Bùi Anh Tuấn
12/07/2021
Tính giá trị của biểu thức sau: \(A = \sqrt {4 - 2\sqrt 3 } - \dfrac{1}{2}\sqrt {12} .\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho phương trình sau \({x^2} - 4x + 4m - 3 = 0\) với \(m\) là tham số. Tìm giá trị của \(m\) để phương trình có hai nghiệm \({x_1};\;{x_2}\) thỏa mãn \(x_1^2 + x_2^2 = 14.\)
bởi Phong Vu
12/07/2021
Cho phương trình sau \({x^2} - 4x + 4m - 3 = 0\) với \(m\) là tham số. Tìm giá trị của \(m\) để phương trình có hai nghiệm \({x_1};\;{x_2}\) thỏa mãn \(x_1^2 + x_2^2 = 14.\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Giải hệ phương trình sau: \(\left\{ \begin{array}{l}3\left( {x + 1} \right) + 2\left( {x + 2y} \right) = 4\\4\left( {x + 1} \right) - \left( {x + 2y} \right) = 9\end{array} \right..\)
bởi Tran Chau
11/07/2021
Giải hệ phương trình sau: \(\left\{ \begin{array}{l}3\left( {x + 1} \right) + 2\left( {x + 2y} \right) = 4\\4\left( {x + 1} \right) - \left( {x + 2y} \right) = 9\end{array} \right..\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho hàm số: \(y = mx + 1\) với \(m\) là tham số. Tìm \(m\) để đồ thị hàm số đi qua điểm \(A\left( {1;\;4} \right).\) Với giá trị \(m\) vừa tìm được, hàm số đồng biến hay nghịch biến trên \(R.\)
bởi Đan Nguyên
12/07/2021
Cho hàm số: \(y = mx + 1\) với \(m\) là tham số. Tìm \(m\) để đồ thị hàm số đi qua điểm \(A\left( {1;\;4} \right).\) Với giá trị \(m\) vừa tìm được, hàm số đồng biến hay nghịch biến trên \(R.\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Rút gọn biểu thức sau đây: \(P = \left( {\dfrac{{3\sqrt x }}{{\sqrt x + 2}} + \dfrac{{\sqrt x }}{{\sqrt x - 2}} - \dfrac{{x - \sqrt x }}{{x - 4}}} \right):\dfrac{{3\sqrt x }}{{\sqrt x + 2}}\) với \(x > 0,\;\;x \ne 4.\)
bởi Mai Rừng
12/07/2021
Rút gọn biểu thức sau đây: \(P = \left( {\dfrac{{3\sqrt x }}{{\sqrt x + 2}} + \dfrac{{\sqrt x }}{{\sqrt x - 2}} - \dfrac{{x - \sqrt x }}{{x - 4}}} \right):\dfrac{{3\sqrt x }}{{\sqrt x + 2}}\) với \(x > 0,\;\;x \ne 4.\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hãy tính giá trị biểu thức: \(A = \dfrac{{\sqrt {15} - \sqrt {12} }}{{\sqrt 5 - 2}} - \dfrac{1}{{2 - \sqrt 3 }}.\)
bởi Quế Anh
12/07/2021
Hãy tính giá trị biểu thức: \(A = \dfrac{{\sqrt {15} - \sqrt {12} }}{{\sqrt 5 - 2}} - \dfrac{1}{{2 - \sqrt 3 }}.\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Không sử dụng máy tính cầm tay, hãy giải phương trình sau: \(\left( {x - 2018} \right)\left( {x - 2020} \right) = 2018 - x.\)
bởi Hoàng My
12/07/2021
Không sử dụng máy tính cầm tay, hãy giải phương trình sau: \(\left( {x - 2018} \right)\left( {x - 2020} \right) = 2018 - x.\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho phương trình như sau \({x^2} - 4mx + 4{m^2} - 2 = 0\;\;\;\left( 1 \right)\). Chứng minh với mọi \(m\) phương trình \(\left( 1 \right)\) luôn có hai nghiệm phân biệt.
bởi Nguyễn Trà Giang
11/07/2021
Cho phương trình như sau \({x^2} - 4mx + 4{m^2} - 2 = 0\;\;\;\left( 1 \right)\). Chứng minh với mọi \(m\) phương trình \(\left( 1 \right)\) luôn có hai nghiệm phân biệt.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho phương trình như sau \({x^2} - 4mx + 4{m^2} - 2 = 0\;\;\;\left( 1 \right)\). Giải phương trình \(\left( 1 \right)\) khi \(m = 1.\)
bởi Thúy Vân
11/07/2021
Cho phương trình như sau \({x^2} - 4mx + 4{m^2} - 2 = 0\;\;\;\left( 1 \right)\). Giải phương trình \(\left( 1 \right)\) khi \(m = 1.\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Ta có: \(P = \dfrac{{x\sqrt y + y\sqrt x }}{{\sqrt {xy} }} - \dfrac{{{{\left( {\sqrt x + \sqrt y } \right)}^2} - 4\sqrt {xy} }}{{\sqrt x - \sqrt y }} - y\) (với \(x > 0,\;\;y > 0,\;\;x \ne y\)). Rút gọn biểu thức \(P.\)
bởi Nguyễn Thị Thanh
12/07/2021
Ta có: \(P = \dfrac{{x\sqrt y + y\sqrt x }}{{\sqrt {xy} }} - \dfrac{{{{\left( {\sqrt x + \sqrt y } \right)}^2} - 4\sqrt {xy} }}{{\sqrt x - \sqrt y }} - y\) (với \(x > 0,\;\;y > 0,\;\;x \ne y\)). Rút gọn biểu thức \(P.\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hãy tìm giá trị của \(a\) và \(b\) để đường thẳng sau \(d:\;\;y = ax + b - 1\) đi qua hai điểm \(A\left( {1;\;1} \right)\) và \(B\left( {2;\;3} \right).\)
bởi My Le
12/07/2021
Hãy tìm giá trị của \(a\) và \(b\) để đường thẳng sau \(d:\;\;y = ax + b - 1\) đi qua hai điểm \(A\left( {1;\;1} \right)\) và \(B\left( {2;\;3} \right).\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho biết hàm số \(y = \dfrac{1}{2}{x^2}.\) Điểm \(D\) có hoành độ \(x = - 2\) thuộc đồ thị hàm số. Tìm tọa độ điểm \(D.\)
bởi Kim Xuyen
11/07/2021
Cho biết hàm số \(y = \dfrac{1}{2}{x^2}.\) Điểm \(D\) có hoành độ \(x = - 2\) thuộc đồ thị hàm số. Tìm tọa độ điểm \(D.\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tìm \(x\) để biểu thức sau đây có nghĩa: \(P = \sqrt {5x + 3} + 2018\sqrt[3]{x}.\)
bởi Hoa Lan
12/07/2021
Tìm \(x\) để biểu thức sau đây có nghĩa: \(P = \sqrt {5x + 3} + 2018\sqrt[3]{x}.\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hãy giải phương trình: \(\;\left\{ \begin{array}{l}2x + y = 1\\3x - 2y = 5\end{array} \right..\)
bởi Lê Minh
11/07/2021
Hãy giải phương trình: \(\;\left\{ \begin{array}{l}2x + y = 1\\3x - 2y = 5\end{array} \right..\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hãy giải phương trình: \(\;\;2{x^2} - 5x + 2 = 0.\)
bởi Lê Chí Thiện
12/07/2021
Hãy giải phương trình: \(\;\;2{x^2} - 5x + 2 = 0.\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho biết đẳng thức sau đúng hay sai, giải thích: \(\dfrac{{x - y}}{{\sqrt x + \sqrt y }} = \sqrt x - \sqrt y \) với \(x > 0,\;\;y > 0.\)
bởi Thiên Mai
12/07/2021
Cho biết đẳng thức sau đúng hay sai, giải thích: \(\dfrac{{x - y}}{{\sqrt x + \sqrt y }} = \sqrt x - \sqrt y \) với \(x > 0,\;\;y > 0.\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho biết đẳng thức sau đúng hay sai, giải thích: \(\sqrt {{{\left( { - 3} \right)}^2}} = - 3.\)
bởi Nguyễn Ngọc Sơn
11/07/2021
Cho biết đẳng thức sau đúng hay sai, giải thích: \(\sqrt {{{\left( { - 3} \right)}^2}} = - 3.\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Có \({x^2} - 2x + m + 3 = 0\;\;\;\left( 1 \right)\) (với \(x\) là ẩn, \(m\) là tham số). Gọi \({x_1},\;{x_2}\) là nghiệm của phương trình \(\left( 1 \right).\) Tìm tất cả các giá trị của \(m\) để \(x_1^2 + x_2^2 - 3{x_1}{x_2} - 4 = 0.\)
bởi Nguyễn Lệ Diễm
12/07/2021
Có \({x^2} - 2x + m + 3 = 0\;\;\;\left( 1 \right)\) (với \(x\) là ẩn, \(m\) là tham số). Gọi \({x_1},\;{x_2}\) là nghiệm của phương trình \(\left( 1 \right).\) Tìm tất cả các giá trị của \(m\) để \(x_1^2 + x_2^2 - 3{x_1}{x_2} - 4 = 0.\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Có \({x^2} - 2x + m + 3 = 0\;\;\;\left( 1 \right)\) (với \(x\) là ẩn, \(m\) là tham số). Tìm tất cả các giá trị của \(m\) để phương trình \(\left( 1 \right)\) có nghiệm.
bởi Hữu Trí
12/07/2021
Có \({x^2} - 2x + m + 3 = 0\;\;\;\left( 1 \right)\) (với \(x\) là ẩn, \(m\) là tham số). Tìm tất cả các giá trị của \(m\) để phương trình \(\left( 1 \right)\) có nghiệm.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Giải phương trình sau \({x^2} - 6x + 5 = 0.\)
bởi Nguyen Phuc
12/07/2021
Giải phương trình sau \({x^2} - 6x + 5 = 0.\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Bằng sử dụng các phép biến đổi đại số hãy rút gọn biểu thức: \(A = 2\sqrt 5 + 3\sqrt {45} .\)
bởi Phạm Phú Lộc Nữ
11/07/2021
Bằng sử dụng các phép biến đổi đại số hãy rút gọn biểu thức: \(A = 2\sqrt 5 + 3\sqrt {45} .\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Trên mặt phẳng tọa độ \(Oxy\), có đường thẳng \(\left( d \right)\) đi qua \(A\left( {3;\;7} \right)\) và song song với đường thẳng có phương trình \(y = 3x + 1.\) Viết phương trình đường thẳng \(\left( d \right).\)
bởi Ngoc Tiên
12/07/2021
Trên mặt phẳng tọa độ \(Oxy\), có đường thẳng \(\left( d \right)\) đi qua \(A\left( {3;\;7} \right)\) và song song với đường thẳng có phương trình \(y = 3x + 1.\) Viết phương trình đường thẳng \(\left( d \right).\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Biết hai bạn Hòa và Bình có 100 quyển sách. Nếu Hòa cho Bình 10 quyển sách thì số quyển sách của Hòa bằng \(\dfrac{3}{2}\) số quyển sách của Bình. Hỏi lúc đầu mỗi bạn có bao nhiêu quyển sách?
bởi Nguyen Ngoc
11/07/2021
Biết hai bạn Hòa và Bình có 100 quyển sách. Nếu Hòa cho Bình 10 quyển sách thì số quyển sách của Hòa bằng \(\dfrac{3}{2}\) số quyển sách của Bình. Hỏi lúc đầu mỗi bạn có bao nhiêu quyển sách?
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Xác định tất cả các giá trị của \(m\) để phương trình \({x^2} - 2\left( {m + 1} \right)x + {m^2} - 3 = 0\) vô nghiệm.
bởi Ha Ku
11/07/2021
A. \(m \ge - 2\)
B. m = -2
C. \(m > - 2\)
D. \(m < - 2\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời