Bài tập 57 tr 63 sách GK Toán lớp 9 Tập 2
Giải các phương trình:
a) \(5{{\rm{x}}^2} - 3{\rm{x}} + 1 = 2{\rm{x}} + 11\)
b) \({{{x^2}} \over 5} - {{2{\rm{x}}} \over 3} = {{x + 5} \over 6}\)
c) \({x \over {x - 2}} = {{10 - 2{\rm{x}}} \over {{x^2} - 2{\rm{x}}}}\)
d) \({{x + 0,5} \over {3{\rm{x}} + 1}} = {{7{\rm{x}} + 2} \over {9{{\rm{x}}^2} - 1}}\)
e) \(2\sqrt 3 {x^2} + x + 1 = \sqrt 3 \left( {x + 1} \right)\)
f) \({x^2} + 2\sqrt 2 x + 4 = 3\left( {x + \sqrt 2 } \right)\)
Hướng dẫn giải chi tiết
Hướng dẫn giải
Đưa phương trình đã cho về dạng: \(a{x^2} + bx + c = 0\left( {a \ne 0} \right)\). Sau đó sử dụng công thức nghiệm hoặc công thức nghiệm thu gọn để tìm nghiệm.
Lời giải chi tiết
a)
\(\eqalign{
& 5{{\rm{x}}^2} - 3{\rm{x}} + 1 = 2{\rm{x}} + 11 \cr
& \Leftrightarrow 5{{\rm{x}}^2} - 5{\rm{x}} - 10 = 0 \cr
& \Leftrightarrow {x^2} - x - 2 = 0 \cr}\)
Phương trình có \(a – b + c = 1 + 1 – 2 = 0\) nên có 2 nghiệm \({x_1}= -1; {x_2}= 2\)
b)
\(\eqalign{
& {{{x^2}} \over 5} - {{2{\rm{x}}} \over 3} = {{x + 5} \over 6} \cr
& \Leftrightarrow 6{{\rm{x}}^2} - 20{\rm{x}} = 5{\rm{x}} + 25 \cr
& \Leftrightarrow 6{{\rm{x}}^2} - 25{\rm{x}} - 25 = 0 \cr
& \Delta = {25^2} + 4.6.25 = 1225 \cr
& \sqrt \Delta = 35 \Rightarrow {x_1} = 5;{x_2} = - {5 \over 6} \cr} \)
c) \({x \over {x - 2}} = {{10 - 2{\rm{x}}} \over {{x^2} - 2{\rm{x}}}}\) ĐKXĐ: \(x ≠ 0; x ≠ 2\)
\(\eqalign{
& \Leftrightarrow {x^2} = 10 - 2{\rm{x}} \cr
& \Leftrightarrow {x^2} + 2{\rm{x}} - 10 = 0 \cr
& \Delta ' = 1 + 10 = 11 \cr
& \Rightarrow {x_1} = - 1 + \sqrt {11} (TM) \cr
& {x_2} = - 1 - \sqrt {11} (TM) \cr} \)
d) \({{x + 0,5} \over {3{\rm{x}} + 1}} = {{7{\rm{x}} + 2} \over {9{{\rm{x}}^2} - 1}}\) ĐKXĐ: \(x \ne \pm {1 \over 3}\)
\(\eqalign{
& \Leftrightarrow {{2{\rm{x}} + 1} \over {3{\rm{x}} + 1}} = {{14{\rm{x}} + 4} \over {9{{\rm{x}}^2} - 1}} \cr
& \Leftrightarrow \left( {2{\rm{x}} + 1} \right)\left( {3{\rm{x}} - 1} \right) = 14{\rm{x}} + 4 \cr
& \Leftrightarrow 6{{\rm{x}}^2} + x - 1 = 14{\rm{x}} + 4 \cr
& \Leftrightarrow 6{{\rm{x}}^2} - 13{\rm{x}} - 5 = 0 \cr
& \Delta = {( - 13)^2} - 4.6.( - 5) = 289 \cr
& \sqrt \Delta = \sqrt {289} = 17 \cr
& \Rightarrow {x_1} = {5 \over 2}(TM) \cr
& {x_2} = - {1 \over 3}(loại) \cr} \)
e)
\(\eqalign{
& 2\sqrt 3 {x^2} + x + 1 = \sqrt 3 \left( {x + 1} \right) \cr
& \Leftrightarrow 2\sqrt 3 {x^2} - \left( {\sqrt 3 - 1} \right)x + 1 - \sqrt 3 = 0 \cr
& \Delta = {\left( {\sqrt 3 - 1} \right)^2} - 8\sqrt 3 \left( {1 - \sqrt 3 } \right) \cr
& = 15 - 2.5.\sqrt 3 + 3 = {\left( {5 - \sqrt 3 } \right)^2} \cr
& \sqrt \Delta = \sqrt {{{\left( {5 - \sqrt 3 } \right)}^2}} = 5 - \sqrt 3 \cr
& \Rightarrow {x_1} = {{\sqrt 3 - 1 + 5 - \sqrt 3 } \over {4\sqrt 3 }} = {{\sqrt 3 } \over 3} \cr
& {x_2} = {{\sqrt 3 - 1 - 5 + \sqrt 3 } \over {4\sqrt 3 }} = {{1 - \sqrt 3 } \over 2} \cr}\)
f)
\(\eqalign{
& {x^2} + 2\sqrt 2 x + 4 = 3\left( {x + \sqrt 2 } \right) \cr
& \Leftrightarrow {x^2} + \left( {2\sqrt 2 - 3} \right)x + 4 - 3\sqrt 2 = 0 \cr
& \Delta = 8 - 12\sqrt 2 + 9 - 16 + 12\sqrt 2 = 1 \cr
& \sqrt \Delta = 1 \cr
& \Rightarrow {x_1} = {{3 - 2\sqrt 2 + 1} \over 2} = 2 - \sqrt 2 \cr
& {x_2} = {{3 - 2\sqrt 2 - 1} \over 2} = 1 - \sqrt 2 \cr} \)
-- Mod Toán 9 HỌC247
Bài tập SGK khác
Bài tập 55 trang 63 SGK Toán 9 Tập 2
Bài tập 56 trang 63 SGK Toán 9 Tập 2
Bài tập 58 trang 63 SGK Toán 9 Tập 2
Bài tập 59 trang 63 SGK Toán 9 Tập 2
Bài tập 60 trang 64 SGK Toán 9 Tập 2
Bài tập 61 trang 64 SGK Toán 9 Tập 2
Bài tập 62 trang 64 SGK Toán 9 Tập 2
Bài tập 63 trang 64 SGK Toán 9 Tập 2
Bài tập 64 trang 64 SGK Toán 9 Tập 2
Bài tập 65 trang 64 SGK Toán 9 Tập 2
Bài tập 66 trang 64 SGK Toán 9 Tập 2
Bài tập 67 trang 63 SBT Toán 9 Tập 2
Bài tập 68 trang 63 SBT Toán 9 Tập 2
Bài tập 69 trang 63 SBT Toán 9 Tập 2
Bài tập 70 trang 63 SBT Toán 9 Tập 2
Bài tập 71 trang 63 SBT Toán 9 Tập 2
Bài tập 72 trang 63 SBT Toán 9 Tập 2
Bài tập 73 trang 63 SBT Toán 9 Tập 2
Bài tập 73 trang 63 SBT Toán 9 Tập 2
Bài tập 74 trang 63 SBT Toán 9 Tập 2
Bài tập 74 trang 63 SBT Toán 9 Tập 2
Bài tập 4.1 trang 64 SBT Toán 9 Tập 2
Bài tập 4.2 trang 64 SBT Toán 9 Tập 2
Bài tập 4.3 trang 64 SBT Toán 9 Tập 2
-
Giải phương trình cho sau \(\sqrt {2020x - 2019} + 2019x + 2019 \)\(= \sqrt {2019x - 2020} \)
bởi Phạm Hoàng Thị Trà Giang
10/07/2021
Giải phương trình cho sau \(\sqrt {2020x - 2019} + 2019x + 2019 \)\(= \sqrt {2019x - 2020} \)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Với hàm số sau \(y = \left( {m + 1} \right)x + 3\,\,\,\left( d \right)\) (\(m\) là tham số, \(m \ne - 1\)). Tìm \(m\) để hàm số trên là hàm số đồng biến.
bởi Nguyen Ngoc
10/07/2021
Với hàm số sau \(y = \left( {m + 1} \right)x + 3\,\,\,\left( d \right)\) (\(m\) là tham số, \(m \ne - 1\)). Tìm \(m\) để hàm số trên là hàm số đồng biến.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Ta có biểu thức \(A = \left( {\dfrac{1}{{\sqrt x + 2}} - \dfrac{1}{{\sqrt x - 2}}} \right):\dfrac{{\sqrt x }}{{x - 2\sqrt x }}\) với \(x > 0,\,x \ne 4.\) Hãy tìm \(x\) biết \(A = \dfrac{{ - 2}}{3}.\)
bởi Hoang Viet
10/07/2021
Ta có biểu thức \(A = \left( {\dfrac{1}{{\sqrt x + 2}} - \dfrac{1}{{\sqrt x - 2}}} \right):\dfrac{{\sqrt x }}{{x - 2\sqrt x }}\) với \(x > 0,\,x \ne 4.\) Hãy tìm \(x\) biết \(A = \dfrac{{ - 2}}{3}.\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Ta có biểu thức \(A = \left( {\dfrac{1}{{\sqrt x + 2}} - \dfrac{1}{{\sqrt x - 2}}} \right):\dfrac{{\sqrt x }}{{x - 2\sqrt x }}\) với \(x > 0,\,x \ne 4.\) Chứng minh \(A = \dfrac{{ - 4}}{{\sqrt x + 2}}.\)
bởi thu hằng
10/07/2021
Ta có biểu thức \(A = \left( {\dfrac{1}{{\sqrt x + 2}} - \dfrac{1}{{\sqrt x - 2}}} \right):\dfrac{{\sqrt x }}{{x - 2\sqrt x }}\) với \(x > 0,\,x \ne 4.\) Chứng minh \(A = \dfrac{{ - 4}}{{\sqrt x + 2}}.\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
ADMICRO
Cho giá trị của \(x,y\) là các số dương thỏa mãn \(x \ge 2y.\) Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức \(M\) với \(M = \dfrac{{{x^2} + {y^2}}}{{xy}}.\)
bởi Trần Bảo Việt
09/07/2021
Cho giá trị của \(x,y\) là các số dương thỏa mãn \(x \ge 2y.\) Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức \(M\) với \(M = \dfrac{{{x^2} + {y^2}}}{{xy}}.\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hãy giải: \(2\sqrt {12x} - 3\sqrt {3x} + 4\sqrt {48x} = 17.\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hãy giải: \(\sqrt {{x^2} - 6x + 9} = 1\)
bởi Nhi Nhi
09/07/2021
Hãy giải: \(\sqrt {{x^2} - 6x + 9} = 1\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Thực hiện phép tính cho sau: \(3\sqrt 8 - \sqrt {50} - \sqrt {{{\left( {\sqrt 2 - 1} \right)}^2}} .\)
bởi Lan Anh
10/07/2021
Thực hiện phép tính cho sau: \(3\sqrt 8 - \sqrt {50} - \sqrt {{{\left( {\sqrt 2 - 1} \right)}^2}} .\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Ta cho: \(A = \dfrac{6}{{\sqrt x \left( {\sqrt x - 3} \right)}}\). Tính giá trị của \(A\) khi \(x = 4.\)
bởi Bo bo
10/07/2021
Ta cho: \(A = \dfrac{6}{{\sqrt x \left( {\sqrt x - 3} \right)}}\). Tính giá trị của \(A\) khi \(x = 4.\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Giải: \(\sqrt 2 \left( {{x^2} + 8} \right) = 5\sqrt {{x^3} + 8} \).
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Ta có: \(B = \dfrac{{2\sqrt x }}{{\sqrt x - 3}} - \dfrac{{x + 9\sqrt x }}{{x - 9}}\) với \(x \ge 0\) và \(x \ne 9\) và \(x \ne 25\). Rút gọn biểu thức \(B\).
bởi Phan Quân
09/07/2021
Ta có: \(B = \dfrac{{2\sqrt x }}{{\sqrt x - 3}} - \dfrac{{x + 9\sqrt x }}{{x - 9}}\) với \(x \ge 0\) và \(x \ne 9\) và \(x \ne 25\). Rút gọn biểu thức \(B\).
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Có: \(A = \dfrac{{x + 5\sqrt x }}{{x - 25}}\). Tìm \(x\) để biểu thức \(A\) nhận giá trị bằng \(0\).
bởi Đào Lê Hương Quỳnh
09/07/2021
Có: \(A = \dfrac{{x + 5\sqrt x }}{{x - 25}}\). Tìm \(x\) để biểu thức \(A\) nhận giá trị bằng \(0\).
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Em hãy rút gọn biểu thức: \(A = \dfrac{2}{{\sqrt 3 - 2}} + \dfrac{{\sqrt {12} }}{2} + \sqrt 3 \).
bởi het roi
10/07/2021
Em hãy rút gọn biểu thức: \(A = \dfrac{2}{{\sqrt 3 - 2}} + \dfrac{{\sqrt {12} }}{2} + \sqrt 3 \).
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho ba giá trị a, b, c là các số thực không âm thỏa mãn a +b + c = 1. Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của biểu thức \(P = \sqrt {ab + c} + \sqrt {bc + a} + \sqrt {ca + b} \).
bởi Nguyễn Trà Long
09/07/2021
Cho ba giá trị a, b, c là các số thực không âm thỏa mãn a +b + c = 1. Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của biểu thức \(P = \sqrt {ab + c} + \sqrt {bc + a} + \sqrt {ca + b} \).
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Ta có biểu thức \(B = \frac{{\sqrt x + 1}}{{\sqrt x + 2}} - \frac{2}{{\sqrt x - 2}} + \frac{{6 + \sqrt x }}{{x - 4}}\) (với \(x \ge 0;\,\,x \ne 4\) ). Chứng minh \(B = \frac{{\sqrt x }}{{\sqrt x + 2}}\).
bởi Choco Choco
10/07/2021
Ta có biểu thức \(B = \frac{{\sqrt x + 1}}{{\sqrt x + 2}} - \frac{2}{{\sqrt x - 2}} + \frac{{6 + \sqrt x }}{{x - 4}}\) (với \(x \ge 0;\,\,x \ne 4\) ). Chứng minh \(B = \frac{{\sqrt x }}{{\sqrt x + 2}}\).
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Ta có biểu thức \(A = \frac{{\sqrt x + 2}}{{2x + 1}}\). Tính giá trị của biểu thức A khi \(x = \frac{1}{4}\).
bởi Thanh Nguyên
10/07/2021
Ta có biểu thức \(A = \frac{{\sqrt x + 2}}{{2x + 1}}\). Tính giá trị của biểu thức A khi \(x = \frac{1}{4}\).
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hãy giải: \(\sqrt {4x - 12} = \sqrt {x - 3} + 2\)
bởi Ban Mai
10/07/2021
Hãy giải: \(\sqrt {4x - 12} = \sqrt {x - 3} + 2\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Em hãy tìm giá trị của biểu thức sau: \(N = \frac{1}{{\sqrt 3 - 2}} + \sqrt {{{\left( {\sqrt 3 - 1} \right)}^2}} \)
bởi Bo Bo
10/07/2021
Em hãy tìm giá trị của biểu thức sau: \(N = \frac{1}{{\sqrt 3 - 2}} + \sqrt {{{\left( {\sqrt 3 - 1} \right)}^2}} \)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Em hãy tìm giá trị của biểu thức sau: \(M = \left( {\sqrt {18} + \sqrt {50} - \sqrt 8 } \right):\sqrt 2 \)
bởi Tran Chau
10/07/2021
Em hãy tìm giá trị của biểu thức sau: \(M = \left( {\sqrt {18} + \sqrt {50} - \sqrt 8 } \right):\sqrt 2 \)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Giải: \(\sqrt {2x - 1} + \sqrt {4{x^2} - 1} = 0.\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Giải: \(\sqrt {4x - 8} - \sqrt {25x - 50} = 3 - \sqrt {16x - 32} \).
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Với hàm số bậc nhất sau đây \(y = \left( {2m - 1} \right)x - 2m + 5\)(\(m\) là tham số) có đồ thị là đường thẳng \(\left( d \right)\) và hàm số \(y = 2x + 1\) có đồ thị là đường thẳng \(\left( {d'} \right)\). Tìm giá trị của \(m\) để đường thẳng \(\left( d \right)\) đi qua điểm \(A\left( {2;\, - 3} \right).\)
bởi Phan Thị Trinh
10/07/2021
Với hàm số bậc nhất sau đây \(y = \left( {2m - 1} \right)x - 2m + 5\)(\(m\) là tham số) có đồ thị là đường thẳng \(\left( d \right)\) và hàm số \(y = 2x + 1\) có đồ thị là đường thẳng \(\left( {d'} \right)\). Tìm giá trị của \(m\) để đường thẳng \(\left( d \right)\) đi qua điểm \(A\left( {2;\, - 3} \right).\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Có \(A = \frac{{20 - 2\sqrt x }}{{x - 25}} + \frac{3}{{\sqrt x + 5}}\). Rút gọn A
bởi khanh nguyen
09/07/2021
Có \(A = \frac{{20 - 2\sqrt x }}{{x - 25}} + \frac{3}{{\sqrt x + 5}}\). Rút gọn A
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Có \(B = \frac{{\sqrt x + 2}}{{\sqrt x - 5}}\)(với \(x \ge 0\,;\,\,x \ne 5\)). Tính giá trị của biểu thức B khi x=49.
bởi May May
09/07/2021
Có \(B = \frac{{\sqrt x + 2}}{{\sqrt x - 5}}\)(với \(x \ge 0\,;\,\,x \ne 5\)). Tính giá trị của biểu thức B khi x=49.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Biết bác Ba gửi \(100\) triệu đồng vào ngân hàng với lãi suất \(7\% \) / năm. Sau hai năm, bác rút hết tiền ra. Hỏi bác Ba nhận được cả vốn và lãi là bao nhiêu tiền ? (biết tiền lãi được cộng dồn vào tiền vốn sau mỗi năm).
bởi hành thư
09/07/2021
Biết bác Ba gửi \(100\) triệu đồng vào ngân hàng với lãi suất \(7\% \) / năm. Sau hai năm, bác rút hết tiền ra. Hỏi bác Ba nhận được cả vốn và lãi là bao nhiêu tiền ? (biết tiền lãi được cộng dồn vào tiền vốn sau mỗi năm).
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hãy giải: \(\sqrt {9 - 2x} = \sqrt {{x^2} + 9} .\)
bởi Nguyễn Hạ Lan
10/07/2021
Hãy giải: \(\sqrt {9 - 2x} = \sqrt {{x^2} + 9} .\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hãy tính biểu thức: \(\dfrac{{\sqrt {54} + \sqrt 2 }}{{\sqrt 3 + 1}} + \dfrac{4}{{\sqrt 6 + \sqrt 2 }}\)
bởi Tường Vi
10/07/2021
Hãy tính biểu thức: \(\dfrac{{\sqrt {54} + \sqrt 2 }}{{\sqrt 3 + 1}} + \dfrac{4}{{\sqrt 6 + \sqrt 2 }}\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hãy tính biểu thức: \(\sqrt {28 - 10\sqrt 3 } + \left( {2\sqrt 3 + 1} \right)\sqrt 3 \)
bởi Nguyễn Lê Thảo Trang
09/07/2021
Hãy tính biểu thức: \(\sqrt {28 - 10\sqrt 3 } + \left( {2\sqrt 3 + 1} \right)\sqrt 3 \)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hãy tính biểu thức: \(4\sqrt 5 + \dfrac{3}{5}\sqrt {125} - \dfrac{1}{3}\sqrt {45} \)
bởi Nguyễn Quang Minh Tú
09/07/2021
Hãy tính biểu thức: \(4\sqrt 5 + \dfrac{3}{5}\sqrt {125} - \dfrac{1}{3}\sqrt {45} \)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Với ba số dương \(x,y,z\) thay đổi nhưng luôn thỏa mãn điều kiện \(x + y + z = 1\). Hãy tìm giá trị lớn nhất của biểu thức: \(P = \dfrac{x}{{x + 1}} + \dfrac{y}{{y + 1}} + \dfrac{z}{{z + 1}}\).
bởi trang lan
10/07/2021
Với ba số dương \(x,y,z\) thay đổi nhưng luôn thỏa mãn điều kiện \(x + y + z = 1\). Hãy tìm giá trị lớn nhất của biểu thức: \(P = \dfrac{x}{{x + 1}} + \dfrac{y}{{y + 1}} + \dfrac{z}{{z + 1}}\).
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho hàm số sau \(y = \left( {m - 1} \right)x - 4\) có đồ thị là đường thẳng \(\left( d \right)\). Hãy tìm \(m\) để đường thẳng \(\left( d \right)\) song song với đường thẳng \(y = 2x + 5\).
bởi Bảo khanh
10/07/2021
Cho hàm số sau \(y = \left( {m - 1} \right)x - 4\) có đồ thị là đường thẳng \(\left( d \right)\). Hãy tìm \(m\) để đường thẳng \(\left( d \right)\) song song với đường thẳng \(y = 2x + 5\).
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho biết \(B = \dfrac{{\sqrt x }}{{\sqrt x - 1}} + \dfrac{3}{{\sqrt x + 1}} + \dfrac{{6\sqrt x - 4}}{{1 - x}}\) \(\left( {x \ge 0;\,\,x \ne 1} \right)\).
bởi Minh Tú
09/07/2021
Cho biết \(B = \dfrac{{\sqrt x }}{{\sqrt x - 1}} + \dfrac{3}{{\sqrt x + 1}} + \dfrac{{6\sqrt x - 4}}{{1 - x}}\) \(\left( {x \ge 0;\,\,x \ne 1} \right)\).
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho biết \(A = \dfrac{{2\sqrt x - 4}}{{\sqrt x - 1}}\). Tính giá trị của biểu thức \(A\) khi \(x = 9\).
bởi Dương Minh Tuấn
09/07/2021
Cho biết \(A = \dfrac{{2\sqrt x - 4}}{{\sqrt x - 1}}\). Tính giá trị của biểu thức \(A\) khi \(x = 9\).
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Rút gọn: \(\begin{array}{l}A = 3\sqrt {\dfrac{1}{3}} + \dfrac{1}{2}\sqrt {48} + \sqrt {75} \\B = 3\sqrt {20} - 20\sqrt {\dfrac{1}{5}} - \dfrac{4}{{\sqrt 5 + \sqrt 3 }}\end{array}\)
bởi hoàng duy
10/07/2021
Rút gọn: \(\begin{array}{l}A = 3\sqrt {\dfrac{1}{3}} + \dfrac{1}{2}\sqrt {48} + \sqrt {75} \\B = 3\sqrt {20} - 20\sqrt {\dfrac{1}{5}} - \dfrac{4}{{\sqrt 5 + \sqrt 3 }}\end{array}\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Với hai số dương \(x,y\) thỏa mãn \(x + y = 2.\) Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức sau \(T = \sqrt {1 + \dfrac{1}{{{x^2}}} + \dfrac{1}{{{{\left( {x + 1} \right)}^2}}}} + \sqrt {1 + \dfrac{1}{{{y^2}}} + \dfrac{1}{{{{\left( {y + 1} \right)}^2}}}} + \dfrac{4}{{\left( {x + 1} \right)\left( {y + 1} \right)}}\)
bởi Trong Duy
10/07/2021
Với hai số dương \(x,y\) thỏa mãn \(x + y = 2.\) Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức sau \(T = \sqrt {1 + \dfrac{1}{{{x^2}}} + \dfrac{1}{{{{\left( {x + 1} \right)}^2}}}} + \sqrt {1 + \dfrac{1}{{{y^2}}} + \dfrac{1}{{{{\left( {y + 1} \right)}^2}}}} + \dfrac{4}{{\left( {x + 1} \right)\left( {y + 1} \right)}}\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho nửa đường tròn \(\left( {O;R} \right)\) đường kính \(AB.\) Gọi \(C,D\) là hai điểm di chuyển trên cung tròn sao cho góc \(COD\) luôn bằng \(90^\circ \) (\(C\) nằm giữa \(A\) và \(D\)). Tiếp tuyến tại \(C,D\) cắt đường thẳng \(AB\) lần lượt tại \(F,G.\) Gọi \(E\) là giao điểm của \(FC\) và \(GD.\) Hãy tính chu vi của tam giác \(ECD\) theo \(R.\)
bởi An Nhiên
10/07/2021
Cho nửa đường tròn \(\left( {O;R} \right)\) đường kính \(AB.\) Gọi \(C,D\) là hai điểm di chuyển trên cung tròn sao cho góc \(COD\) luôn bằng \(90^\circ \) (\(C\) nằm giữa \(A\) và \(D\)). Tiếp tuyến tại \(C,D\) cắt đường thẳng \(AB\) lần lượt tại \(F,G.\) Gọi \(E\) là giao điểm của \(FC\) và \(GD.\) Hãy tính chu vi của tam giác \(ECD\) theo \(R.\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho hai hàm số bậc nhất sau đây \(y = \left( {m + 1} \right)x + 2m\) và \(y = \left( {2m + 1} \right)x + 3m\). Tìm giá trị của \(m\) để giao điểm của hai đồ thị đã cho nằm trên trục hoành.
bởi Nguyễn Phương Khanh
09/07/2021
Cho hai hàm số bậc nhất sau đây \(y = \left( {m + 1} \right)x + 2m\) và \(y = \left( {2m + 1} \right)x + 3m\). Tìm giá trị của \(m\) để giao điểm của hai đồ thị đã cho nằm trên trục hoành.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho hai hàm số bậc nhất sau \(y = \left( {m + 1} \right)x + 2m\) và \(y = \left( {2m + 1} \right)x + 3m\). Tìm giá trị của \(m\) để đồ thị của hai hàm số đã cho là hai đường thẳng song song.
bởi Nguyen Dat
10/07/2021
Cho hai hàm số bậc nhất sau \(y = \left( {m + 1} \right)x + 2m\) và \(y = \left( {2m + 1} \right)x + 3m\). Tìm giá trị của \(m\) để đồ thị của hai hàm số đã cho là hai đường thẳng song song.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho biểu thức như sau \(P = \dfrac{2}{{\sqrt 2 - \sqrt x }} - \dfrac{{\sqrt x + \sqrt 2 }}{{\sqrt {2x} - x}}\). Tính giá trị của biểu thức \(P\) khi \(x = 16.\)
bởi Mai Thuy
10/07/2021
Cho biểu thức như sau \(P = \dfrac{2}{{\sqrt 2 - \sqrt x }} - \dfrac{{\sqrt x + \sqrt 2 }}{{\sqrt {2x} - x}}\). Tính giá trị của biểu thức \(P\) khi \(x = 16.\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hãy giải phương trình : \(\sqrt {25x + 5} + \sqrt {45} \sqrt {20x + 4} - \sqrt {\dfrac{{5x + 1}}{{16}}} = \dfrac{{27\sqrt 5 }}{4}.\)
bởi Nhi Nhi
10/07/2021
Hãy giải phương trình : \(\sqrt {25x + 5} + \sqrt {45} \sqrt {20x + 4} - \sqrt {\dfrac{{5x + 1}}{{16}}} = \dfrac{{27\sqrt 5 }}{4}.\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Rút gọn biểu thức sau: \(A = \dfrac{{\sin 15^\circ + \cos 15^\circ }}{{\cos 15^\circ }} - \cot 75^\circ .\)
bởi Phung Hung
09/07/2021
Rút gọn biểu thức sau: \(A = \dfrac{{\sin 15^\circ + \cos 15^\circ }}{{\cos 15^\circ }} - \cot 75^\circ .\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Có \(P = \left( {\sqrt x - \dfrac{{x + 2}}{{\sqrt x + 1}}} \right):\left( {\dfrac{{\sqrt x }}{{\sqrt x + 1}} + \dfrac{{\sqrt x - 4}}{{x - 1}}} \right)\). Rút gọn \(P.\)
bởi minh vương
10/07/2021
Có \(P = \left( {\sqrt x - \dfrac{{x + 2}}{{\sqrt x + 1}}} \right):\left( {\dfrac{{\sqrt x }}{{\sqrt x + 1}} + \dfrac{{\sqrt x - 4}}{{x - 1}}} \right)\). Rút gọn \(P.\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời