Giải bài 69 tr 63 sách BT Toán lớp 9 Tập 2
Giải các phương trình trùng phương
a) \({x^4} + 2{x^2} - x + 1 = 15{x^2} - x - 35\)
b) \(2{x^4} + {x^2} - 3 = {x^4} + 6{x^2} + 3\)
c) \(3{x^4} - 6{x^2} = 0\)
d) \(5{x^4} - 7{x^2} - 2 = 3{x^4} - 10{x^2} - 3\)
Hướng dẫn giải chi tiết
Hướng dẫn giải
- Biển đổi phương trình về dạng trùng phương.
- Đặt \(t=x^2\) và giải phương trình bậc hai thu được hoặc sử dụng phương pháp giải phương trình tích.
Lời giải chi tiết
a)
\(\eqalign{
& {x^4} + 2{x^2} - x + 1 = 15{x^2} - x - 35 \cr
& \Leftrightarrow {x^4} + 2{x^2} - x + 1 - 15{x^2} + x + 35 = 0 \cr
& \Leftrightarrow {x^4} - 13{x^2} + 36 = 0 \cr} \)
Đặt \({x^2} = t;t \ge 0\) Ta có phương trình: \({t^2} - 13t + 36 = 0\)
\(\eqalign{
& \Delta = {\left( { - 13} \right)^2} - 4.1.36 = 169 - 144 = 25 > 0 \cr
& \sqrt \Delta = \sqrt {25} = 5 \cr
& {t_1} = {{13 + 5} \over {2.1}} = {{18} \over 2} = 9 \cr
& {t_2} = {{13 - 5} \over {2.1}} = {8 \over 2} = 4 \cr
& {x^2} = 9 \Leftrightarrow x = \pm 3 \cr
& {x^2} = 4 \Leftrightarrow x = \pm 2 \cr} \)
Vậy phương trình có 4 nghiệm: \({x_1} = 3;{x_2} = - 3;{x_3} = 2;{x_4} = - 2\)
b)
\(\eqalign{
& 2{x^4} + {x^2} - 3 = {x^4} + 6{x^2} + 3 \cr
& \Leftrightarrow {x^4} - 5{x^2} - 6 = 0 \cr} \)
Đặt \({x^2} = t \Rightarrow t \ge 0,\) ta có phương trình: \({t^2} - 5t - 6 = 0\)
Phương trình có dạng: \(a - b + c = 0;1 - \left( { - 5} \right) + \left( { - 6} \right) = 0\)
\({t_1} = - 1;{t_2} = - {{ - 6} \over 1} = 6\)
t1 = -1 < 0: loại
\({x^2} = 6 \Leftrightarrow x = \pm \sqrt 6 \)
Vậy phương trình có 2 nghiệm: \({x_1} = \sqrt 6 ;{x_2} = - \sqrt 6 \)
c)
\(\eqalign{
& 3{x^4} - 6{x^2} = 0 \cr
& \Leftrightarrow 3{x^2}\left( {{x^2} - 2} \right) = 0 \cr
& \Leftrightarrow \left[ {\matrix{
{3{x^2} = 0} \cr
{{x^2} - 2 = 0} \cr
} \Leftrightarrow \left[ {\matrix{
{x = 0} \cr
{x = \pm \sqrt 2 } \cr} } \right.} \right. \cr} \)
Vậy phương trình có 3 nghiệm: \({x_1} = 0;{x_2} = \sqrt 2 ;{x_3} = - \sqrt 2 \)
d) \(5{x^4} - 7{x^2} - 2 = 3{x^4} - 10{x^2} - 3 \Leftrightarrow 2{x^4} + 3{x^2} + 1 = 0\)
Đặt \({x^2} = t \Rightarrow t \ge 0,\) ta có phương trình: \(2{t^2} + 3t + 1 = 0\)
Phương trình có dạng: \(a - b + c = 0;2 - 3 + 1 = 0\)
\({t_1} = - 1;{t_2} = - {1 \over 2}\)
Cả hai giá trị t1 và t2 đều nhỏ hơn 0: loại.
Vậy phương trình đã cho vô nghiệm
-- Mod Toán 9 HỌC247
Bài tập SGK khác
Bài tập 67 trang 63 SBT Toán 9 Tập 2
Bài tập 68 trang 63 SBT Toán 9 Tập 2
Bài tập 70 trang 63 SBT Toán 9 Tập 2
Bài tập 71 trang 63 SBT Toán 9 Tập 2
Bài tập 72 trang 63 SBT Toán 9 Tập 2
Bài tập 73 trang 63 SBT Toán 9 Tập 2
Bài tập 73 trang 63 SBT Toán 9 Tập 2
Bài tập 74 trang 63 SBT Toán 9 Tập 2
Bài tập 74 trang 63 SBT Toán 9 Tập 2
Bài tập 4.1 trang 64 SBT Toán 9 Tập 2
Bài tập 4.2 trang 64 SBT Toán 9 Tập 2
Bài tập 4.3 trang 64 SBT Toán 9 Tập 2
-
Tìm min của P= x+ 1/y (x − 8y)
bởi Nguyễn Trung Thành
21/01/2019
Cho x,y thỏa mãn : x>8y>0
Tìm min của P= x+\(\dfrac{1}{y\left(x-8y\right)}\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tìm giá trị của a để phương trình chỉ có một nghiệm (x+6a+3)/x+a+1=( -5a(2a+3))/(x-a)(x+a+1)
bởi Bo bo
04/01/2019
Tìm giá trị của a để phương trình sau chỉ có một nghiệm:
\(\dfrac{x+6a+3}{x+a+1}=\dfrac{-5a\left(2a+3\right)}{\left(x-a\right)\left(x+a+1\right)}\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tính S=S_1+S_2+S_3+S_4+...+S_100
bởi thuy tien
22/01/2019
Bạn Minh cảm thấy chán nản khi học về dạng toán tổng dãy, nó quá dễ đối với Minh. Vì thế bạn Phương đã đố bạn Minh một bài toán như sau:
S1=1+2
S2=3+4+5
S3=6+7+8+9
S4=10+11+12+13+14
......
Hãy tính S=S1+S2+S3+S4+...+S100. Bạn Minh thấy bài toán lạ quá, chưa biết phải làm sao cả. Bạn hãy giúp Minh tìm S xem là bao nhiêu?
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tìm Max, Min của (A=dfrac{x^2+4x+6}{x^2+2x+3})
bởi thuy tien
28/12/2018
Tìm Max, Min của \(A=\dfrac{x^2+4x+6}{x^2+2x+3}\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
ADMICRO
Tìm các giá trị của m để phương trình mx^2 -2m + 1 = 0 có nghiệm, tính các nghiệm của phương trình theo m
bởi thanh duy
04/01/2019
1. Cho phương trình: \(mx^2-2m+1=0\)
a) Tìm các giá trị của m để phương trình có nghiệm, tính các nghiệm của phương trình theo m
b) Tìm giá trị của m để phương trình có hai nghiệm sao cho nghiệm này gấp đôi nghiệm khác
2. Gọi x1, x2 là nghiệm của phương trình: x2 + (m - 4)x + m2 - 3m + 3 = 0. CMR: \(-7\le\dfrac{mx^2}{1-x_1}+\dfrac{mx^2}{1-x_2}\le\dfrac{49}{9}\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Rút gọn Y=x^2+cănx/x−cănx+1− 1 −2x+cănx/cănx
bởi Bánh Mì
22/01/2019
Cho biểu thức sau :
\(Y=\dfrac{x^2+\sqrt{x}}{x-\sqrt{x}+1}-1-\dfrac{2x+\sqrt{x}}{\sqrt{x}}\)
a/ Rút gọn Y .
b/ Tìm giá trị nhỏ nhất của Y .
c/ Cho \(x\) lớn hơn hoặc bằng 0 . Chứng minh :
\(Y-\left|Y\right|=0\)
help me !!!!!!!!
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tìm nghiệm nguyên của phương trình x^3+y^3−12xy+51=0
bởi Duy Quang
28/12/2018
Tìm nghiệm nguyên của phương trình: \(x^3+y^3-12xy+51=0\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tìm m để phương trình \(x^2-2\left(m-1\right)x+2m-3=0\) có 2 nghiệm x1 , x2 sao cho \(A=\left|\dfrac{x_1+x_2}{x_1-x_2}\right|\) đạt giá trị lớn nhất
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho x,y,z là các số thực không âm thỏa mãn xy+yz+xz =1. Tìm giá trị nhỏ nhất của A = 36x2 + 36y2 + z2
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tìm giá trị B = x^2 + 2xy - 2y^2 + 2y + 10
bởi Lê Tấn Thanh
28/12/2018
Cho x,y thỏa mãn \(\sqrt{x+2}-y^{3^{ }}=\sqrt{y+2}-x^3\)
Tìm giá trị B = x2 + 2xy - 2y2 + 2y + 10
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tính P= (x1-x2)^2 biết x1 và x2 là 2 nghiệm của phương trình x^2-x-1=0
bởi Dương Minh Tuấn
29/10/2018
cho x1 và x2 là 2 nghiệm của phương trình x2-x-1=0
Tính giá trị của biểu thức P= (x1-x2)2
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tìm GTNN của (x_1-x_2)^2
bởi Nguyễn Hạ Lan
07/01/2019
gọi x1 x2 là 2 nghiệm của phương trình 2x^2-(2m+1)x-m-1=0.tìm GTNNcủa (x1-x2)^2
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho \(y=\dfrac{1}{2}x^2\left(P\right)\) . Tìm số giao điểm của đường thẳng \(\left(d\right)\) : \(y=x\sqrt{3}-\sqrt{3}\) và \(\left(P\right)\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Chứng minh rằng nếu x;y;z là nghiệm của hệ phương trình x+y+z=5, xy+yz+zx=7
bởi Phan Thiện Hải
07/01/2019
CMR: Nếu x;y;z là nghiệm của hệ phương trình
\(\left\{{}\begin{matrix}x+y+z=5\\xy+yz+zx=7\end{matrix}\right.\)
Thì \(x;y;z\in\left[\dfrac{1}{3};3\right]\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Chứng minh x^2-2mx+m^2-1=0 có 2 nghiệm phân biệt
bởi Nguyễn Bảo Trâm
30/10/2018
1) Cho phương trình: \(x^2-2mx+m^2-1=0\left(1\right)\) với m là tham số. Chứng minh rằng phương trình (1) luôn có 2 nghiệm phân biệt với mọi m. Gọi x1 , x2 là 2 nghiệm của phương trình (1), lập phương trình bậc hai nhận \(x_1^3-2mx_1^2+m^2x_1-2\) và \(x_2^3-2mx_2^2+m^2x_2-2\) là nghiệm.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tìm m để phương trình x^2-2 (m+4)x+m^2-8=0 có nghiệm
bởi Anh Nguyễn
07/01/2019
Cho phương trình x^2-2 (m+4)x+m^2-8=0
A. Tìm m để pt có nghiệm
B. Trong trường hợp phương trình có nghiệm là x1x2 hãy tính theo mgias trị của biểu thức A=2x1+2x2-3x1x2
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tính Min P= 1/a^4 + 1/b^4 + 1/c^4
bởi bich thu
22/01/2019
Cho a, b, c > 0 và ab + bc + ca = 4abc
Tính Min P= \(\dfrac{1}{a^4}+\dfrac{1}{b^4}+\dfrac{1}{c^4}\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tìm số nguyên dương x,y thỏa mãn phương trình xy2+2xy+x=32y
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Giải phương trình (x−1)(x+2)+2căn(x^2−4x+9)−9=0
bởi Phạm Khánh Linh
22/01/2019
\(\left(x-1\right)\left(x+2\right)+2\sqrt{x^2-4x+9}-9=0\)
Giải pt trên
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Viết phương trình đường thẳng (d) là đường trung trực của đoạn thẳng AB, biết A (0; 1); B (-4;3)
bởi Goc pho
07/01/2019
cho điểm A (0; 1 ) và điểm B ( -4;3). Viết phương trình đường thẳng (d)là đường trung trực của đoạn thẳng AB
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tìm m để d cắt (P) tại 2 điểm phân biệt có hoành độ x^1+x^2 mà x 1^2+x 2^2 có giá trị nhỏ nhất
bởi Lan Anh
07/01/2019
cho hàm số y= 1/2 x 2 có đồ thị là parabol (P) đường thẳng y=mx+2 .Tìm m để d cắt (P) tại 2 điểm phân biệt có hoành độ x 1+x 2 mà x 12+x 22 có giá trị nhỏ nhất
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tính độ dài các cạnh của HCN, biết chiều dài hơn chiều rộng 1m và độ dài đường chéo của hình chữ nhật là 5cm
bởi bach hao
07/01/2019
Tính độ dài các cạnh của HCN, biết chiều dài hơn chiều rộng 1m và độ dài đường chéo của hình chữ nhật là 5cm
Gíup tui với, Please............
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
cho parabol (P) y=x2 và dường thẳng y=mx+m+1
1) Tìm m để (p) và (d) cắt nhau tại hai điem phan biệt A và B
2) Gọi x1 x2 là hoanh dộ của A và B .Tìm m để |x1-x2|=2
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Rút gọn Y=x^2+cănx/xcănx+1 − 1 −2x+cănx/cănx
bởi hành thư
23/01/2019
Cho biểu thức :
\(Y=\dfrac{x^2+\sqrt{x}}{x-\sqrt{x}+1}-1-\dfrac{2x+\sqrt{x}}{\sqrt{x}}\)
a) Rút gọn Y .
b) Tìm giá trị nhỏ nhất của Y .
c) Cho x > = 4 . Chứng minh :
\(Y-\left|Y\right|=0\)
HELP ME !!!!!!!
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Giải phương trình 3x^2-2xcăn3-3=0
bởi hồng trang
30/10/2018
a) Gỉai phương trình :
\(3x^2-2x\sqrt{3}-3=0\)
b) Gỉai hệ phương trình sau :
\(\left\{{}\begin{matrix}x\left(x-1\right)+y=\left(x+1\right)\left(x-3\right)\\2x-3y=-1\end{matrix}\right.\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
giải và biên luận phương trình sau:
(a+b)^2−(a^2+4ab+b^2)x+2ab(a+b)=0
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Chứng minh rằng : a + b + c = 0 thì a3 + b3 + c3 - abc = 0
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Chứng minh bất đẳng thức a^8+b^8+c^8/a^3b^3c^3 >=1/a+1/b+1/c (với a, b, c > 0)
bởi Nguyễn Minh Minh
07/01/2019
Chứng minh bất đẳng thức: \(\dfrac{a^8+b^8+c^8}{a^3b^3c^3}\ge\dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{b}+\dfrac{1}{c}\) (với a, b, c > 0)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Chứng minh bất đẳng thức: \(\dfrac{a^8+b^8+c^8}{a^3b^3c^3}\ge\dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{b}+\dfrac{1}{c}\) (với a, b, c > 0)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
cho phương trình
x2 - 2mx- 4m2-5 =0
a cm phương trình có nghiệm với mọi x
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Chứng minh rằng 1/a^2+bc+1/b^2+ac+1/c^2+ab
bởi Nguyễn Phương Khanh
09/01/2019
CMR: \(\dfrac{1}{a^2+bc}\) +\(\dfrac{1}{b^2+ac}\) +\(\dfrac{1}{c^2+ab}\)< \(\dfrac{a+b+c}{2abc}\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho phương trình: \(x^2-\left(2m-3\right)x+m^2-3m=0\)
Xác định m để phương trình có 2 nghiệm \(x_1,x_2\) thỏa mãn \(1< x_1< x_2< 6\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Chứng minh x^2+y^2<=x^2+y^2<=x+y<=2
bởi Lê Tấn Vũ
09/01/2019
Cho các số dương x, y thỏa mãn điều kiện \(x^2+y^3\ge x^3+y^4\). Chứng minh: \(x^3+y^3\le x^2+y^2\le x+y\le2\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
cho a, b, c > 0 và abc=1.
Chứng minh rằng: \(\dfrac{1}{a^2+2b^2+3}+\dfrac{1}{b^2+2c^2+3}+\dfrac{1}{c^2+2a^2+3}\le\dfrac{1}{2}\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Chứng minh rằng tứ giác CBKH nội tiếp
bởi bach dang
07/01/2019
Cho đường tròn ( O;R ) đường kính AB. Bán kính CO vuông góc với AB, M là điểm bất kì trên cung nhỏ AC ( M khác A và C ) , BM cắt AC tại H . Gọi K là hình chiếu của H trên AB
a, Cm tứ giác CBKH nội tiếp
b, Cm góc ACM = góc ACK
c, Trên đoạn thẳng BM lấy điểm E sao cho BE= AM . Cminh △ECM là tam giác vuông cân tại C
d, Gọi d là tiếp tuyến của đường tròn (O) tại điểm A. Cho P là 1 điểm nằm trên d sao cho 2 điểm P, C nằm trong cùng 1 nửa mặt phẳng bờ AB và \(\dfrac{AP.MB}{MA}\) = R.
Cminh đường thẳng FB đi qua trung điểm của đoạn thẳng HK...
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Chứng minh rằng (1/ab+a+2)+(1/bc+b+2)+(1/ca+c+2)<=3/4
bởi Nguyễn Hiền
07/01/2019
Cho a,b,c là các số thực dương thỏa mãn : abc= 1 . CMR :
\(\dfrac{1}{ab+a+2}\) + \(\dfrac{1}{bc+b+2}\)+ \(\dfrac{1}{ca+c+2}\) \(\le\) \(\dfrac{3}{4}\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Chứng minh rằng 1/1+x^2 +1/1+y^2 >= x/1+xy
bởi Nguyễn Thủy
09/01/2019
a, Cho x , y \(\ge\)1 . CMR : \(\dfrac{1}{1+x^2}\) + \(\dfrac{1}{1+y^2}\)\(\ge\)\(\dfrac{2}{1+xy}\)
b, Cho x \(\ge\)1 , y\(\ge\)0 và 6xy +2x - 3y \(\le\) 2 . Tìm GTNN
A = \(\dfrac{1}{4x^2-4x+2}\)+ \(\dfrac{1}{9y^2+6y+2}\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Chứng minh a^n+b^n⋮a+b
bởi Lê Minh Trí
09/01/2019
Chứng minh: \(a^n+b^n⋮a+b\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Vẽ đồ thị (P)=y=1/2x^2
bởi thuy tien
24/01/2019
Trong mặt phẳng tọa độ, cho đồ thị (P): \(y=\dfrac{1}{2}x^2\)
a. Vẽ đồ thị (P) nói trên
b. Cho đường thẳng (d) có phương trình: \(y=mx+2m\). Tìm m để đường thẳng (d) tiếp xúc với Parabol (P) nói trên
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho phương trình bậc hai x^2+5x+3=0, lập phương trình bậc hai có hai nghiệm (x^2_1+1) và (x^2_2+1)
bởi Bình Nguyen
07/01/2019
Cho phương trình bậc hai \(x^2+5x+3=0\) có hai nghiệm \(x_1;x_2\). Hãy lập 1 pt bậc hai có hai nghiệm (\(x^2_1+1\)) và (\(x_2^2\)+1)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Giải phương trình (x+1)^4 + (3-x)^4= 82
bởi Hoa Lan
29/10/2018
Giải phương trình sau:
\((X+1)^4 + (3-X)^4= 82\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho n \(\in\) N; n \(\ge\) 2. CMR:
\(\sqrt{n}< \dfrac{1}{\sqrt{1}}+\dfrac{1}{\sqrt{2}}+.....+\dfrac{1}{\sqrt{n}}< 2\sqrt{n}\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời