Giải bài 1 tr 44 sách GK Toán 9 Tập 1
a) Cho hàm số \(y = f(x) = \frac{2}{3} x\)
Tính: \(f(-2); f(-1); f(0); f(\frac{1}{2}); f(1); f(2); f(3)\)
b) Cho hàm số \(y = g(x) = \frac{2}{3} x + 3\)
Tính: \(g(-2); g(-1); g(0); g(\frac{1}{2}); g(1); g(2); g(3)\)
c) Có nhận xét gì về giá trị của hai hàm số đã cho ở trên khi biến x lầy cùng một giá trị ?
Hướng dẫn giải chi tiết bài 1
Bài 1 nhắc lại khái niệm về hàm số khá đơn giản, các bạn chỉ cần thế giá trị x tại một điểm cụ thể để tìm ra giá trị y cần tìm.
Câu a:
\(f(-2) = \frac{2}{3}.(-2)=\frac{-4}{3}\)
\(f(-1) = \frac{2}{3}.(-1)=\frac{-2}{3}\)
\(f(0) = \frac{2}{3}.(0)=0\)
\(f(\frac{1}{2}) = \frac{2}{3}.\left ( \frac{1}{2} \right )=\frac{1}{3}\)
\(f(1) = \frac{2}{3}.(1)=\frac{2}{3}\)
\(f(2) = \frac{2}{3}.(2)=\frac{4}{3}\)
\(f(3) = \frac{2}{3}.(3)=2\)
Câu b:
\(g(-2) = \frac{2}{3}.(-2)+3=\frac{5}{3}\)
\(g(-1) = \frac{2}{3}.(-1)+3=\frac{7}{3}\)
\(g(0) = \frac{2}{3}.(0)+3=0\)
\(g\left ( \frac{1}{2} \right ) = \frac{2}{3}.\left ( \frac{1}{2} \right )+3=\frac{10}{3}\)
\(g(1) = \frac{2}{3}.(1)+3=\frac{11}{3}\)
\(g(2) = \frac{2}{3}.(2)+3=\frac{13}{3}\)
\(g(3) = \frac{2}{3}.(3)+3=5\)
Câu c:
Khi x lấy cùng một giá trị thì giá trị của g(x) lớn hơn giá trị của f(x) là 3 đơn vị.
-- Mod Toán 9 HỌC247
Bài tập SGK khác
Bài tập 2 trang 45 SGK Toán 9 Tập 1
Bài tập 3 trang 45 SGK Toán 9 Tập 1
Bài tập 4 trang 45 SGK Toán 9 Tập 1
Bài tập 5 trang 45 SGK Toán 9 Tập 1
Bài tập 6 trang 45 SGK Toán 9 Tập 1
Bài tập 7 trang 46 SGK Toán 9 Tập 1
Bài tập 1 trang 60 SBT Toán 9 Tập 1
Bài tập 2 trang 60 SBT Toán 9 Tập 1
Bài tập 3 trang 60 SBT Toán 9 Tập 1
Bài tập 4 trang 60 SBT Toán 9 Tập 1
Bài tập 5 trang 61 SBT Toán 9 Tập 1
Bài tập 6 trang 61 SBT Toán 9 Tập 1
Bài tập 1.1 trang 61 SBT Toán 9 Tập 1
Bài tập 1.2 trang 61 SBT Toán 9 Tập 1
Bài tập 1 trang 60 SBT Toán 9 Tập 1
Bài tập 2 trang 60 SBT Toán 9 Tập 1
Bài tập 3 trang 60 SBT Toán 9 Tập 1
Bài tập 4 trang 60 SBT Toán 9 Tập 1
Bài tập 5 trang 61 SBT Toán 9 Tập 1
-
Cho biết hàm số \(y = g\left( x \right) = \dfrac{2}{3}x + 3\). Khi \(x = 1\dfrac{1}{3}\) thì giá trị của hàm số \(g\left( {1\dfrac{1}{3}} \right)\) bằng:
bởi Tay Thu 29/10/2022
(A) 4 (B) \(3\dfrac{2}{9}\)
(C) \(3\dfrac{8}{9}\) (D) \(3\dfrac{1}{2}\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho biết hàm số \(y = g\left( x \right) = \dfrac{2}{3}x + 3\). Khi \(x = - \dfrac{1}{2}\) thì giá trị của hàm số \(g\left( { - \dfrac{1}{2}} \right)\) bằng:
bởi Nhi Nhi 29/10/2022
(A) \(2\dfrac{2}{3}\) (B) \(3\dfrac{1}{6}\)
(C) \(3\dfrac{1}{3}\) (D) \( - 2\dfrac{2}{3}\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho hàm số \(y = f(x) = \dfrac{2}{3}x\). Khi \(x = - 1\dfrac{2}{3}\) thì giá trị của hàm số \(f\left( { - 1\dfrac{2}{3}} \right)\) bằng
bởi Minh Tuyen 29/10/2022
(A) \(\dfrac{{10}}{9}\) (B) \( - \dfrac{{10}}{9}\)
(C) \( - \dfrac{2}{9}\) (D) \(\dfrac{2}{9}\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho hàm số \(y = f(x) = \dfrac{2}{3}x\). Khi \(x = \dfrac{1}{2}\) thì giá trị của hàm số \(f\left( {\dfrac{1}{2}} \right)\) bằng:
bởi Phong Vu 28/10/2022
(A) \(\dfrac{2}{9}\) (B) \(\dfrac{2}{5}\)
(C) \(\dfrac{1}{3}\) (D) \(\dfrac{3}{5}\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời