Giải bài 3 tr 156 sách GK Toán ĐS & GT lớp 11
Tính (bằng định nghĩa) đạo hàm của mỗi hàm số sau tại các điểm đã chỉ ra:
a) \(y = x^2 + x\) tại \(x_0 = 1\);
b) \(y = \frac{1}{x}\) tại \(x_0 = 2\);
c) \(y =\frac{x+1}{x-1}\) tại \(x_0 = 0\).
Hướng dẫn giải chi tiết bài 3
Phương pháp:
Các bước tính đạo hàm bằng định nghĩa:
- Tính \(\Delta y = f({x_0} + \Delta x) - f({x_0}) = f(x) - f({x_0})\)
- Lập tỷ số: \(\frac{{\Delta y}}{{\Delta x}}.\)
- Tính \(\mathop {\lim }\limits_{\Delta x \to 0} \frac{{\Delta y}}{{\Delta x}}.\)
Lời giải:
Ta có lời giải chi tiết câu a, b, c bài 1 như sau:
Câu a:
Giả sử ∆x là số gia của số đối tại x0 = 1. Ta có:
\(\Delta y=f(x_0+\Delta x)-f(x_0)=(1+\Delta x)^2+(1+\Delta x)-2\)
\(=(\Delta x)^2+3\Delta x\)
\(\Rightarrow \frac{\Delta y}{\Delta x}=\frac{(\Delta x)^2+3\Delta x}{\Delta x}= \Delta x+3\)
Suy ra \(y'(1)=\lim_{\Delta x\rightarrow 0}\frac{\Delta y}{\Delta x}= \lim_{\Delta x\rightarrow 0}(\Delta x+3)=3\).
Câu b:
Giả sử ∆x là số gia của số đối tại x0 = 2. Ta có:
\(\Delta y=f(x_0+\Delta x)-f(x_0)= \frac{1}{2+\Delta x}-\frac{1}{2}=\frac{-\Delta x}{2(2+\Delta x)}\)
\(\Rightarrow \frac{\Delta y}{\Delta x}=\frac{-1}{2(2+\Delta x)}.\)
Vậy \(y'(2)=\lim_{\Delta x\rightarrow 0}\frac{\Delta y}{\Delta x}=\lim_{\Delta x\rightarrow 0} \frac{-1}{2(2+\Delta x)} =-\frac{1}{4}\).
Câu c:
Giả sử ∆x là số gia của số đối tại x0 = 0.Ta có:
\(\Delta y=f(x_0+\Delta x)-f(x_0)= \frac{\Delta x+1}{\Delta x-1}+1=\frac{2.\Delta x}{\Delta x-1}\)
\(\Rightarrow \frac{\Delta y}{\Delta x}=\frac{2\Delta x}{\Delta x-1}.\frac{1}{\Delta x} =\frac{2}{\Delta x-1}\)
Vậy \(y'(0)=\lim_{\Delta x\rightarrow 0}\frac{\Delta y}{\Delta x} = \lim_{\Delta x\rightarrow 0}\frac{2}{\Delta x-1}=-2.\)
-- Mod Toán 11 HỌC247
Bài tập SGK khác
Bài tập 1 trang 156 SGK Đại số & Giải tích 11
Bài tập 2 trang 156 SGK Đại số & Giải tích 11
Bài tập 4 trang 156 SGK Đại số & Giải tích 11
Bài tập 5 trang 156 SGK Đại số & Giải tích 11
Bài tập 6 trang 156 SGK Đại số & Giải tích 11
Bài tập 7 trang 157 SGK Đại số & Giải tích 11
Bài tập 5.1 trang 198 SBT Toán 11
Bài tập 5.2 trang 198 SBT Toán 11
Bài tập 5.3 trang 198 SBT Toán 11
Bài tập 5.4 trang 198 SBT Toán 11
Bài tập 5.5 trang 198 SBT Toán 11
Bài tập 5.6 trang 198 SBT Toán 11
Bài tập 5.7 trang 199 SBT Toán 11
Bài tập 5.8 trang 199 SBT Toán 11
Bài tập 5.9 trang 199 SBT Toán 11
Bài tập 5.10 trang 199 SBT Toán 11
Bài tập 5.11 trang 199 SBT Toán 11
Bài tập 1 trang 192 SGK Toán 11 NC
Bài tập 2 trang 192 SGK Toán 11 NC
Bài tập 3 trang 192 SGK Toán 11 NC
Bài tập 4 trang 192 SGK Toán 11 NC
Bài tập 5 trang 192 SGK Toán 11 NC
Bài tập 6 trang 192 SGK Toán 11 NC
Bài tập 7 trang 192 SGK Toán 11 NC
Bài tập 8 trang 192 SGK Toán 11 NC
Bài tập 9 trang 192 SGK Toán 11 NC
Bài tập 10 trang 195 SGK Toán 11 NC
Bài tập 11 trang 195 SGK Toán 11 NC
Bài tập 12 trang 195 SGK Toán 11 NC
Bài tập 13 trang 195 SGK Toán 11 NC
-
Chứng minh hàm số y = |x - 1| không có đạo hàm tại x = 1 nhưng liên tục tại điểm đó.
bởi Mai Hoa 28/04/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho biết \(\varphi \left( x \right) = {8 \over x}.\) Hãy chứng minh rằng \(\varphi '\left( { - 2} \right) = \varphi '\left( 2 \right).\)
bởi Lan Anh 29/04/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho biết \(f\left( x \right) = \root 3 \of {x - 1} .\) Tính \(f'\left( 0 \right);f'\left( 1 \right).\)
bởi hi hi 29/04/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hãy tìm đạo hàm của hàm số sau: \(y = {{1 + \sqrt x } \over {1 - \sqrt x }}.\)
bởi Lan Ha 28/04/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời