Bài tập 5 trang 192 SGK Toán 11 NC
Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số y = x3, biết
a. Tiếp điểm có hoành độ bằng -1
b. Tiếp điểm có tung độ bằng 8
c. Hệ số góc của tiếp tuyến bằng 3.
Hướng dẫn giải chi tiết
a) Ta có:
\(\begin{array}{l}
{x_0} = - 1;{y_0} = {( - 1)^3} = - 1\\
f({x_0}) = \mathop {\lim}\limits_{\Delta x \to 0} \frac{{f({x_0} + \Delta x) - f({x_0})}}{{\Delta x}}\\
= \mathop {\lim}\limits_{\Delta x \to 0} \frac{{{{({x_0} + \Delta x)}^3} - x_0^3}}{{\Delta x}}\\
= \mathop {\lim}\limits_{\Delta x \to 0} \frac{{3x_0^2\Delta x + 3{x_0}{{(\Delta x)}^2} + {\Delta ^3}x}}{{\Delta x}}\\
= \mathop {\lim}\limits_{\Delta x \to 0} (3x_0^2 + 3{x_0}\Delta x + {\Delta ^2}x) = 3x_0^2
\end{array}\)
Với x0 = -1 ta có f′(−1) = 3(−1)2 = 3
Phương trình tiếp tuyến của đường cong tại tiếp điểm có hoành độ bằng -1 là :
y − (−1) = 3(x + 1) ⇔ y = 3x+ 2
b) Với \({y_0} = 8 = x_0^3 \Rightarrow {x_0} = 2\)
f′(2) = 3.22 = 12
Phương trình tiếp tuyến cần tìm là :
y −8 = 12(x − 2) ⇔ y = 12x − 16
c) Gọi x0 là hoành độ tiếp điểm ta có :
\(f\prime ({x_0}) = 3 \Leftrightarrow 3x_0^2 = 3 \Leftrightarrow {x_0} = \pm 1\)
Với x0 = 1 ta có y0 = 1 và phương trình tiếp tuyến là :
y − 1 = 3(x − 1) hay y = 3x − 2
Với x0 = -1 ta có y0 = -1 và phương trình tiếp tuyến là :
y − (−1) = 3(x + 1) hay y = 3x + 2
-- Mod Toán 11 HỌC247
Bài tập SGK khác
Bài tập 3 trang 192 SGK Toán 11 NC
Bài tập 4 trang 192 SGK Toán 11 NC
Bài tập 6 trang 192 SGK Toán 11 NC
Bài tập 7 trang 192 SGK Toán 11 NC
Bài tập 8 trang 192 SGK Toán 11 NC
Bài tập 9 trang 192 SGK Toán 11 NC
Bài tập 10 trang 195 SGK Toán 11 NC
Bài tập 11 trang 195 SGK Toán 11 NC
Bài tập 12 trang 195 SGK Toán 11 NC
Bài tập 13 trang 195 SGK Toán 11 NC
-
Một chuyển động thẳng xác định bởi phương trình \(s = {t^3} - 3{t^2} + 5t + 2\), trong đó t tính bằng giây và s tính bằng mét. Gia tốc của chuyển động khi t = 3 là:
bởi Lê Bảo An 29/05/2020
Theo dõi (0) 2 Trả lời -
Một chuyển động thẳng xác định bởi phương trình \(s = {t^3} - 3{t^2}\; + 9t\), trong đó t tính bằng giây và s tính bằng mét. Tính vận tốc tại thời điểm gia tốc triệt tiêu.
bởi Lê Bảo An 29/05/2020
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một chuyển động thẳng xác định bởi phương trình \(s = {t^3} - 3{t^2} - 9t + 2\), trong đó t tính bằng giây và s tính bằng mét. Tính gia tốc tại thời điểm vận tốc triệt tiêu.
bởi Trần Hoàng Mai 29/05/2020
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một chuyển động thẳng xác định bởi phương trình s = 2t^3+5t+2, trong đó t tính bằng giây và s tính bằng mét. Vận tốc của chuyển động khi t = 3 là
bởi Trịnh Lan Trinh 28/05/2020
Theo dõi (0) 1 Trả lời