Giải bài 5.6 tr 198 SBT Toán 11
Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị các hàm số
a) \(y = {x^3} - 3{x^2} + 2\) tại điểm (−1;−2)
b) \(y = {x^4} - 2{x^2}\) tại điểm có hoành độ x = −2
c) \(y = \frac{{2x + 1}}{{x - 2}}\) biết hệ số góc của tiếp tuyến bằng −5
Hướng dẫn giải chi tiết
a) Tính đạo hàm của hàm số tại
bằng định nghĩa:Giả sử
là số gia của đối số tại \({x_0} = - 1\). Ta có:\(\begin{array}{l}
\Delta y = f( - 1 + \Delta x) - f( - 1)\\
= {( - 1 + \Delta x)^3} - 3{( - 1 + \Delta x)^2} + 2 - ( - 2)\\
= - 1 + 3\Delta x - 3{(\Delta x)^2} + {(\Delta x)^3} - 3[1 - 2\Delta x + {(\Delta x)^2}] + 4\\
= {(\Delta x)^3} - 6{(\Delta x)^2} + 9\Delta x\\
\Rightarrow \frac{{\Delta y}}{{\Delta x}} = {(\Delta x)^2} - 6\Delta x + 9\\
\Rightarrow y\prime ( - 1) = \mathop {\lim }\limits_{\Delta x \to 0} [{(\Delta x)^2} - \Delta x + 9] = 9
\end{array}\)
Vậy phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại
là\({y - {y_0} = f'\left( {{x_0}} \right)\left( {x - {x_0}} \right) \Leftrightarrow y + 2 = 9\left( {x + 1} \right) \Leftrightarrow y = 9x + 7}\)
b) Điểm có hoành độ bằng
thì có tung độ là 8Giả sử
là số gia của đối số tại \({x_0} = - 2\). Ta có:\(\begin{array}{l}
\Delta y = {( - 2 + \Delta x)^4} - 2{( - 2 + \Delta x)^2} - 8\\
= 16 - 32\Delta x + 24{(\Delta x)^2} - 8{(\Delta x)^3} + {(\Delta x)^4} - 8 + 8\Delta x - 2{(\Delta x)^2} - 8\\
= {(\Delta x)^4} - 8{(\Delta x)^3} + 22{(\Delta x)^2} - 24\Delta x\\
\Rightarrow \frac{{\Delta y}}{{\Delta x}} = {(\Delta x)^3} - 8{(\Delta x)^2} + 22\Delta x - 24\\
\Rightarrow y\prime ( - 2) = \mathop {\lim }\limits_{\Delta x \to 0} [{(\Delta x)^3} - 8{(\Delta x)^2} + 22\Delta x - 24] = - 24
\end{array}\)
Vậy phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại
là\(\begin{array}{l}
y - {y_o} = f'\left( {{x_0}} \right)\left( {x - {x_0}} \right)\\
\Leftrightarrow y - 8 = - 24\left( {x + 2} \right)\\
\Leftrightarrow y = - 24x - 40
\end{array}\)
c) Giả sử
là số gia đối số tại điểmTa có:
\(\begin{array}{l}
\Delta y = \frac{{2(\Delta x + {x_0}) + 1}}{{\Delta x + {x_0} - 2}} - \frac{{2{x_0} + 1}}{{{x_0} - 2}}\\
= \frac{{(2\Delta x + 2{x_0} + 1)({x_0} - 2) - (\Delta x + {x_0} - 2)(2{x_0} + 1)}}{{(\Delta x + {x_0} - 2)({x_0} - 2)}}\\
= \frac{{ - 5\Delta x}}{{(\Delta x + {x_0} - 2)({x_0} - 2)}}
\end{array}\)
Suy ra
\(\frac{{\Delta y}}{{\Delta x}} = \frac{{\frac{{ - 5\Delta x}}{{(\Delta x + {x_0} - 2)({x_0} - 2)}}}}{{\Delta x}} = \frac{{ - 5}}{{(\Delta x + {x_0} - 2)({x_0} - 2)}}\)
\( \Rightarrow y'\left( {{x_0}} \right) = \mathop {\lim }\limits_{\Delta x \to 0} \left[ {\frac{{ - 5}}{{(\Delta x + {x_0} - 2)({x_0} - 2)}}} \right] = - \frac{5}{{{{\left( {{x_0} - 2} \right)}^2}}}\)
Hệ số góc của tiếp tuyến bằng
tương đương với
y'\left( {{x_0}} \right) = - 5 \Rightarrow \frac{{ - 5}}{{{{\left( {{x_0} - 2} \right)}^2}}} = - 5\\
\Rightarrow {\left( {{x_0} - 2} \right)^2} = 1 \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}
{x_0} = 3 \Rightarrow {y_0} = 7\\
{x_0} = 1 \Rightarrow {y_0} = - 3
\end{array} \right.
\end{array}\)
Vậy có hai tiếp tuyến của đồ thị hàm số có hệ số góc bằng
là-- Mod Toán 11 HỌC247
Bài tập SGK khác
Bài tập 5.4 trang 198 SBT Toán 11
Bài tập 5.5 trang 198 SBT Toán 11
Bài tập 5.7 trang 199 SBT Toán 11
Bài tập 5.8 trang 199 SBT Toán 11
Bài tập 5.9 trang 199 SBT Toán 11
Bài tập 5.10 trang 199 SBT Toán 11
Bài tập 5.11 trang 199 SBT Toán 11
Bài tập 1 trang 192 SGK Toán 11 NC
Bài tập 2 trang 192 SGK Toán 11 NC
Bài tập 3 trang 192 SGK Toán 11 NC
Bài tập 4 trang 192 SGK Toán 11 NC
Bài tập 5 trang 192 SGK Toán 11 NC
Bài tập 6 trang 192 SGK Toán 11 NC
Bài tập 7 trang 192 SGK Toán 11 NC
Bài tập 8 trang 192 SGK Toán 11 NC
Bài tập 9 trang 192 SGK Toán 11 NC
Bài tập 10 trang 195 SGK Toán 11 NC
Bài tập 11 trang 195 SGK Toán 11 NC
Bài tập 12 trang 195 SGK Toán 11 NC
Bài tập 13 trang 195 SGK Toán 11 NC
-
Viết phương trình tiếp tuyến của đường hypebol \(y = \dfrac{1}{x}\) tại điểm có hoành độ bằng \(-1\).
bởi An Vũ 25/02/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Viết phương trình tiếp tuyến của đường hypebol \(y = \dfrac{1}{x}\) tại điểm \(( \dfrac{1}{2} ; 2)\).
bởi Phan Thiện Hải 24/02/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Viết phương trình tiếp tuyến của đường cong \(y = x^3\). Biết hệ số góc của tiếp tuyến bằng \(3\).
bởi Nguyễn Thị Trang 25/02/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Viết phương trình tiếp tuyến của đường cong \(y = x^3\). Tại điểm có hoành độ bằng \(2\)
bởi truc lam 25/02/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời