Giải bài 2 tr 9 sách GK Toán ĐS lớp 10
Xét tính đúng sai của mỗi mệnh đề sau và phát biểu mệnh đề phủ định của nó.
a) 1794 chia hết cho 3;
b) \(\sqrt{2}\) là một số hữu tỉ:
c) \(\pi < 3,15\);
d) \(|-125|\leq 0\) .
Hướng dẫn giải chi tiết bài 2
* Xét tính đúng sai:
Câu a:
1794 chia hết cho 3: là mệnh đề đúng vì 1794 : 3 = 598 (nghĩa là: 1794 chia hết cho 3 là câu đúng).
Câu b:
\(\sqrt{2}\) là một số hữu tỷ: là mệnh đề sai, vì \(\sqrt{2}\) là một số vô tỷ.
Câu c:
\(\pi < 3,15:\) là mệnh đề đúng vì câu: \(\pi < 3,15\) là câu đúng đã được chứng minh.
Câu d:
\(|-125|\leq 0\): là mệnh đề sai vì \(|-125| = 1,25>0\).
* Lập mệnh đề phủ định:
Câu a:
Mệnh đề phủ định của mệnh đề: P = "1794 chia hết cho 3" là: \(\overline{P}\) = "1794 không chia hết cho 3".
Vì P đúng nên \(\overline{P}\) sai.
Câu b:
Mệnh đề phủ định của mệnh đề: Q = "\(\sqrt{2}\) là một số hữu tỷ" là: \(\overline{Q}\) = "\(\sqrt{2}\) là một số vô tỷ".
Câu c:
Mệnh đề phủ định của mệnh đề: S = "\(\pi < 3,15\)" là mệnh đề: \(\overline{S} \ge 3,15\).
Câu d:
Mệnh đề phủ định của mệnh đề: \(k=\) là mệnh đề: \(\overline{k}="\left | -1,25 \right |> 0"\).
-- Mod Toán 10 HỌC247
Bài tập SGK khác
Bài tập 1 trang 9 SGK Đại số 10
Bài tập 3 trang 9 SGK Đại số 10
Bài tập 4 trang 9 SGK Đại số 10
Bài tập 5 trang 10 SGK Đại số 10
Bài tập 6 trang 10 SGK Đại số 10
Bài tập 7 trang 10 SGK Đại số 10
Bài tập 1.1 trang 7 SBT Toán 10
Bài tập 1.2 trang 7 SBT Toán 10
Bài tập 1.3 trang 7 SBT Toán 10
Bài tập 1.4 trang 8 SBT Toán 10
Bài tập 1.5 trang 8 SBT Toán 10
Bài tập 1.6 trang 8 SBT Toán 10
Bài tập 1.7 trang 8 SBT Toán 10
Bài tập 1.8 trang 8 SBT Toán 10
Bài tập 1.9 trang 8 SBT Toán 10
Bài tập 1.10 trang 8 SBT Toán 10
Bài tập 1.11 trang 9 SGK Toán 10
Bài tập 1.12 trang 9 SGK Toán 10
Bài tập 1.13 trang 9 SGK Toán 10
Bài tập 1.14 trang 9 SBT Toán 10
Bài tập 1.15 trang 9 SGK Toán 10
Bài tập 1.16 trang 9 SBT Toán 10
Bài tập 1.17 trang 10 SBT Toán 10
Bài tập 1.18 trang 10 SBT Toán 10
Bài tập 10 trang 12 SGK Toán 10 NC
Bài tập 11 trang 12 SGK Toán 10 NC
Bài tập 12 trang 13 SGK Toán 10 NC
Bài tập 13 trang 13 SGK Toán 10 NC
Bài tập 14 trang 13 SGK Toán 10 NC
Bài tập 15 trang 14 SGK Toán 10 NC
Bài tập 16 trang 14 SGK Toán 10 NC
Bài tập 17 trang 14 SGK Toán 10 NC
Bài tập 18 trang 14 SGK Toán 10 NC
Bài tập 19 trang 14 SGK Toán 10 NC
-
Sử dụng thuật ngữ “điều kiện đủ” để phát biểu định lí sau: Nếu hai tam giác bằng nhau thì chúng đồng dạng với nhau.
bởi Xuan Xuan 22/02/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho các số thực \({a_1},{a_2},...,{a_n}.\) Gọi a là trung bình cộng của chúng \(a = {{{a_1} + ... + {a_n}} \over n}\). Chứng minh (bằng phản chứng) rằng : ít nhất một trong các số \({a_1},{a_2},...,{a_n}\) sẽ lớn hơn hay bằng a.
bởi May May 21/02/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho các mệnh đề chứa biến \(P(n)\): “n là số chẵn” và \(Q(n)\) : “\(7n + 4\) là số chẵn”. Phát biểu gộp định lí thuận và đảo bằng hai cách.
bởi Dang Tung 21/02/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho các mệnh đề chứa biến \(P(n)\): “n là số chẵn” và \(Q(n)\) : “\(7n + 4\) là số chẵn”. Phát biểu và chứng minh định lí đảo của định lí trên.
bởi Khanh Đơn 22/02/2021
Theo dõi (1) 1 Trả lời -
ADMICRO
Cho các mệnh đề chứa biến \(P(n)\): “n là số chẵn” và \(Q(n)\) : “\(7n + 4\) là số chẵn”. Phát biểu và chứng minh định lí \(\forall n \in N,P\left( n \right) \Rightarrow Q\left( n \right)\).
bởi An Nhiên 22/02/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Phát biểu và chứng minh định lí sau: \(\forall n \in N,{n^2}\) chia hết cho 6 ⇒ n chia hết cho 6.
bởi Thu Hang 21/02/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời