Bài tập 8 trang 12 Toán 10 NC
Sử dụng thuật ngữ “điều kiện đủ” để phát biểu định lí “Nếu a và b là hai số hữu tỉ thì tổng a + b cũng là số hữu tỉ”.
Hướng dẫn giải chi tiết
“Điều kiện đủ để a + b là số hữu tỉ là cả hai số a và b là số hữu tỉ."
-- Mod Toán 10 HỌC247
Bài tập SGK khác
Bài tập 10 trang 12 SGK Toán 10 NC
Bài tập 11 trang 12 SGK Toán 10 NC
Bài tập 12 trang 13 SGK Toán 10 NC
Bài tập 13 trang 13 SGK Toán 10 NC
Bài tập 14 trang 13 SGK Toán 10 NC
Bài tập 15 trang 14 SGK Toán 10 NC
Bài tập 16 trang 14 SGK Toán 10 NC
Bài tập 17 trang 14 SGK Toán 10 NC
Bài tập 18 trang 14 SGK Toán 10 NC
Bài tập 19 trang 14 SGK Toán 10 NC
-
nêu mệnh đề phủ định và xét tính đúng saicuar mệnh đề sau :P''căn 5 là số vô tỉ ''
Theo dõi (1) 5 Trả lời -
bài 1: xét tình đúng sai ( có giải thích) và lập mệnh đề phủ định của các mệnh đề sau
a. A: phương trình:x2+(1-\(\sqrt{3}\))x -2+\(\sqrt{3}\)=0 vô nghiệm
b.B:"\(\forall x\in R,x^2x\ge x-\dfrac{1}{4}\)"
c.C:" 2017 ko là số nguyên tố"
d. D:"\(\forall x,y\in R,x^2+y^2-\dfrac{3}{2}y+\dfrac{3}{4}\ge xy\)"
bài 2 cho tập hợp A={\(x\in R\)/\(\)(\(x^3-3x^2+2x\))(\(2x-2\))=0}
a. liệt kê các phần tử của tập hợp A.
b. tìm tất cả tập con của A.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho mệnh đề: Tam giác cân có hai đường trung tuyến bằng nhau
a, xác định mệnh đề P , mệnh đề Q
b, chứng minh P==> Q đúng , và Q ==>P đúng để suy ra mệnh đề tương đương
Theo dõi (0) 2 Trả lời -
cho các mệnh đề sau :
a. \(\exists\) x \(\in\) Q: 2x^2 +3x = 0
b, nếu n^2 \(⋮\)2 thì n chia hết cho 2 ( với n thuộc N )
c, Nếu x \(\ne\)-1 và y \(\ne\)-1 thì x+y xy \(\ne\) -1
d. tồn tại duy nhất số tự nhiên n sao cho : 3^n +4^n = 5^n
Có bao nhiêu mệnh đề đúng ? giải thích ?
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
ADMICRO
a) Lập mệnh đề phủ định của mệnh đề P và xét tính đúng sai của P (có giải thích) "với mọi x thuộc R : x^2 lớn hơn hoặc bằng x "
b) Sử dụng khái niệm " điều kiện cần ","điều kiện đủ" để phát biểu mệnh đề sau " Hình thang cân có 2 đường chéo = nhau "
Theo dõi (0) 2 Trả lời -
Xét tính đúng sai của mệnh đề và lập mệnh đề phủ định của nó.
\(\forall\)n\(\in\)N; n2 +1 không chia hết cho 3.
Theo dõi (0) 1 Trả lời