OPTADS360
ATNETWORK
NONE
YOMEDIA
Banner-Video
IN_IMAGE

Bài tập 11 trang 12 SGK Toán 10 NC

Bài tập 11 trang 12 SGK Toán 10 NC

Chứng minh định lí sau bằng phương pháp phản chứng: “Nếu n là số tự nhiên và n2 chia hết cho 5 thì n chia hết cho 5”.

ADSENSE/lession_isads=0
QUẢNG CÁO
 

Hướng dẫn giải chi tiết

Giả sử n2 chia hết cho 5 và n không chia hết cho 5. Nếu n = 5k ± 1, k ∈ N thì n2 = 25k2 ± 10k + 1 = 5(5k2 ± 2k) + 1 không chia hết cho 5. Nếu n = 5k ± 2, k ∈ N thì n2 = 5(5k2 ± 4k) + 4 không chia hết cho 5. Điều này cho ta một mâu thuẫn với n2 chia hết cho 5.

-- Mod Toán 10 HỌC247

Nếu bạn thấy hướng dẫn giải Bài tập 11 trang 12 SGK Toán 10 NC HAY thì click chia sẻ 
 
 

Bài tập SGK khác

  • Lan Anh
    Bài 37 (SBT trang 18)

    Cho A, B là hai tập hợp và mệnh đề P : "A là một tập hợp con của B"

    a) Viết P dưới dạng một mệnh đề kéo theo

    b) Lập mệnh đề đảo của P

    c) Lập mệnh đề phủ định của P và viết nó dưới dạng một mệnh đề kéo theo

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Anh Nguyễn
    Bài 17 (SBT trang 9)

    Lập mệnh đề phủ định của mỗi mệnh đề sau và xét tính đúng sai của nó ?

    a) Mọi hình vuông đều là hình thoi

    b) Có một tam giác cân không phải là tam giác đều

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • VIDEO
    YOMEDIA
    Trắc nghiệm hay với App HOC247
    YOMEDIA
    can tu
    Bài 16 (SBT trang 9)

    Lập mệnh đề phủ định của mỗi mệnh đề sau và xét tính đúng sai của nó ?

    a) \(\forall x\in R:x.1=x\)

    b) \(\forall x\in R:x.x=1\)

    c) \(\forall n\in Z:n< n^2\)

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Tran Chau
    Bài 15 (SBT trang 9)

    Phát biểu thành lời các mệnh đề sau và xét tính đúng sai của chúng ?

    a) \(\forall x\in R:x^2\le0\)

    b) \(\exists x\in R:x^2\le0\)

    c) \(\forall x\in R:\dfrac{x^2-1}{x-1}=x+1\)

    d) \(\exists x\in R:\dfrac{x^2-1}{x-1}=x+1\)

    e) \(\forall x\in:x^2+x+1>0\)

    f) \(\exists x\in:x^2+x+1>0\)

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • ADMICRO
    Nguyễn Thị Thu Huệ
    Bài 14 (SBT trang 9)

    Dùng kí hiệu \(\forall\) hoặc \(\exists\) để viết các mệnh đề sau :

    a) Có một số nguyên bằng bình phương của nó

    b) Mọi số (thực) cộng với 0 đều bằng chính nó

    c) Có một số hữu tỉ nhỏ hơn nghịch đảo của nó

    d) Mọi số tự nhiên đều lớn hơn 0

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • May May
    Bài 13 (SBT trang 9)

    Cho đa thức \(f\left(x\right)=ax^2+bx+c\)

    Xét mệnh đề "Nếu \(a+b+c=0\) thì \(f\left(x\right)\) có một nghiệm bằng 1". Hãy phát biểu mệnh đề đảo của mệnh đề trên. Nêu một điều kiện cần và đủ để \(f\left(x\right)\) có một nghiệm bằng 1 ?

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
NONE
OFF