Bài tập 10 trang 12 SGK Toán 10 NC
Sử dụng thuật ngữ “điều kiện cần và đủ” để phát biểu định lí: “Một tứ giác nội tiếp được trong một đường tròn khi và chỉ khi tổng hai góc đối diện của nó 180o”.
Hướng dẫn giải chi tiết
Điều kiện cần và đủ để tứ giác nội tiếp được trong một đường tròn là tổng các góc đối diện của nó bằng 180o.
-- Mod Toán 10 HỌC247
Bài tập SGK khác
Bài tập 11 trang 12 SGK Toán 10 NC
Bài tập 12 trang 13 SGK Toán 10 NC
Bài tập 13 trang 13 SGK Toán 10 NC
Bài tập 14 trang 13 SGK Toán 10 NC
Bài tập 15 trang 14 SGK Toán 10 NC
Bài tập 16 trang 14 SGK Toán 10 NC
Bài tập 17 trang 14 SGK Toán 10 NC
Bài tập 18 trang 14 SGK Toán 10 NC
Bài tập 19 trang 14 SGK Toán 10 NC
-
Tìm mệnh đề đúng biết điểm B nằm giữa hai điểm A và C, với AB=2a, AC=6a
bởi Nguyễn Hồng Tiến 22/10/2018
cho điểm B nằm giữa hai điểm A và C, với AB=2a, AC=6a.Mệnh đề nào dưới đây đúng?
A.vectơ BC= vectơ AB
B.vectơ BC= -2 .vectơ AB
C.vectơ BC= 4.vectơ AB
D.vectơ BC= 2.vectơ AB
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Viết mđ phủ định của mđ Có một số hữu tỉ lớn hơn bình phương của chính nó bằng kí hiệu
bởi hành thư 22/09/2018
Viết mệnh đề phủ định của mệnh đề " Có một số hữu tỉ lớn hơn bình phương của chính nó " Viết bằng kí hiệu
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tìm mệnh đề tương đương với mệnh đề A khác rỗng
bởi Thanh Nguyên 05/11/2018
Mệnh đề tương đương vs mệnh đề: A\(\ne\)\(\varnothing\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tìm x biết -1 < = x < =2 hoặc x < =1
bởi Lê Gia Bảo 05/11/2018
tìm x \(\left[{}\begin{matrix}-1\le x\le2\\x\le1\end{matrix}\right.\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
ADMICRO
Cho ví dụ câu là mênh đề và câu không là mệnh đề
bởi Bảo Lộc 05/11/2018
nêu ví dụ về những câu là mệnh đề và những câu không là mệnh đề
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Bài 38 trang 18 sách bài tập Đại số 10
bởi Thiên Mai 06/11/2018
Bài 38 (SBT trang 18)Dùng kí hiệu \(\forall\) và \(\exists\) để viết mệnh đề sau rồi lập mệnh đề phủ định và xét tính đúng sai của các mệnh đề đó :
a) Mọi số thực cộng với số đối của nó đều bằng 0
b) Mọi số thực khác 0 nhân với nghịch đảo của nó đều bằng 1
c) Có một số thực bằng số đối của nó
Theo dõi (0) 1 Trả lời