Nếu các em gặp khó khăn hay có những bài toán hay muốn chia sẻ trong quá trình làm bài tập liên quan đến bài học Toán 10 Chương 1 Bài 1 Mệnh đề, hãy đặt câu hỏi ở đây cộng đồng Toán HỌC247 sẽ sớm giải đáp cho các em.
Danh sách hỏi đáp (239 câu):
-
Mệnh đề " huế là một thành phố của Việt Nam" là đúng hay saiTheo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy
-
Các mệnh đề sau đây đúng hay sai? Giải thích ? Viết mệnh đề phủ định của chúng? a) ∃x∈N, x chia hết cho x+1 b) ∀x∈Z, x ≥ -1⇒x ≥ 1
26/08/2021 | 0 Trả lời
Các mệnh đề sau đây đúng hay sai? Giải thích ? Viết mệnh đề phủ định của chúng?
a) ∃x∈N, x chia hết cho x+1
b) ∀x∈Z, x ≥ -1⇒x2 ≥ 1
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Sử dụng thuật ngữ “điều kiện cần” để phát biểu định lí sau: Nếu \(m, n\) là hai số nguyên dương sao cho \({m^2} + {n^2}\) là một số chính phương thì \(m.n\) chia hết cho 12.
21/02/2021 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Sử dụng thuật ngữ “điều kiện cần” để phát biểu định lí sau: Nếu một số nguyên dương lẻ được biểu diễn thành tổng của hai số chính phương thì số đó phải có dạng \(4k + 1\left( {k \in N} \right)\).
22/02/2021 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Sử dụng thuật ngữ “điều kiện đủ” để phát biểu định lí sau: Nếu tam giác ABC cân tại A thì đường trung tuyến xuất phát từ đỉnh A cũng là đường cao.
21/02/2021 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Sử dụng thuật ngữ “điều kiện đủ” để phát biểu định lí sau: Nếu một hình thang có hai đường chéo bằng nhau thì nó là hình thang cân.
21/02/2021 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Sử dụng thuật ngữ “điều kiện đủ” để phát biểu định lí sau: Nếu hai tam giác bằng nhau thì chúng đồng dạng với nhau.
22/02/2021 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Cho các số thực \({a_1},{a_2},...,{a_n}.\) Gọi a là trung bình cộng của chúng \(a = {{{a_1} + ... + {a_n}} \over n}\). Chứng minh (bằng phản chứng) rằng : ít nhất một trong các số \({a_1},{a_2},...,{a_n}\) sẽ lớn hơn hay bằng a.
21/02/2021 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Cho các mệnh đề chứa biến \(P(n)\): “n là số chẵn” và \(Q(n)\) : “\(7n + 4\) là số chẵn”. Phát biểu gộp định lí thuận và đảo bằng hai cách.
21/02/2021 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Cho các mệnh đề chứa biến \(P(n)\): “n là số chẵn” và \(Q(n)\) : “\(7n + 4\) là số chẵn”. Phát biểu và chứng minh định lí đảo của định lí trên.
22/02/2021 | 1 Trả lời
Theo dõi (1)Gửi câu trả lời Hủy -
Cho các mệnh đề chứa biến \(P(n)\): “n là số chẵn” và \(Q(n)\) : “\(7n + 4\) là số chẵn”. Phát biểu và chứng minh định lí \(\forall n \in N,P\left( n \right) \Rightarrow Q\left( n \right)\).
22/02/2021 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Phát biểu và chứng minh định lí sau: \(\forall n \in N,{n^2}\) chia hết cho 6 ⇒ n chia hết cho 6.
21/02/2021 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Phát biểu và chứng minh định lí sau: \(\forall n \in N,{n^2}\) chia hết cho 3 ⇒ n chia hết cho 3.
22/02/2021 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Xét tính đúng – sai của mệnh đề sau và lập mệnh đề phủ định của mệnh đề đó: \(\forall n \in {N^*},1 + 2 + \ldots + n\) không chia hết cho 11.
22/02/2021 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Xét tính đúng – sai của mệnh đề sau và lập mệnh đề phủ định của mệnh đề đó: \(\forall x \in R,{x^2} + x + 1 > 0\)
22/02/2021 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Xét tính đúng – sai của mệnh đề sau và lập mệnh đề phủ định của mệnh đề đó: \(\exists n \in N,{n^2} + 1\) chia hết cho 8
21/02/2021 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Xét tính đúng – sai của mệnh đề sau và lập mệnh đề phủ định của mệnh đề đó: \(\exists r \in Q,4{r^2} - 1 = 0\)
22/02/2021 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy
-
Lập mệnh đề phủ định của mệnh đề sau: \(\forall n \in N,{n^2} + 1\) chia hết cho 4.
21/02/2021 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Lập mệnh đề phủ định của mệnh đề sau: \(\forall n \in N,{n^2} + 1\) không chia hết cho 3.
21/02/2021 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy
-
Xét câu sau đây: "Có một học sinh lớp 12 ở trường em có điện thoại di động". Hãy viết các câu đó dưới dạng “\(\forall x \in X,P\left( x \right)\) ” hoặc "\(\exists x \in X,P\left( x \right)\)" và nêu rõ nội dung mệnh đề chứa biến \(P(x)\) và tập hợp X.
21/02/2021 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Xét câu sau đây: "Tất cả các học sinh ở trường em đều phải học luật giao thông". Hãy viết các câu đó dưới dạng “\(\forall x \in X,P\left( x \right)\) ” hoặc "\(\exists x \in X,P\left( x \right)\)" và nêu rõ nội dung mệnh đề chứa biến \(P(x)\) và tập hợp X.
21/02/2021 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Xét hai mệnh đề P : “6 là số nguyên tố”; Q : “5! + 1 chia hết cho 6”. Phát biểu mệnh đề P ⇔ Q bằng hai cách. Cho biết mệnh đề đó đúng hay sai.
21/02/2021 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Xét hai mệnh đề P : “7 là số nguyên tố”; Q : “6! + 1 chia hết cho 7”. Phát biểu mệnh đề P ⇔ Q bằng hai cách. Cho biết mệnh đề đó đúng hay sai.
22/02/2021 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy