Giải bài 2 tr 88 sách GK Toán ĐS lớp 10
Chứng minh các bất phương trình sau vô nghiệm.
a) \(x^2 +\sqrt{x+8}\leq 3;\)
b) \(\sqrt{1+2(x-3)^{2}}+\sqrt{5-4x+x^{2}}< \frac{3}{2};\)
c) \(\sqrt{1+x^{2}}-\sqrt{7+x^{2}}> 1.\)
Hướng dẫn giải chi tiết bài 2
Câu a:
Vì \({x^2} \ge 0\) và \(\sqrt {x + 8} \ge 0,\forall x \ge - 8\) nên \({x^2} + \sqrt {x + 8} \ge 0,\forall x \ge - 8\)
Câu b:
Vì \(\sqrt {1 + 2{{(x - 3)}^2}} \ge 1\) và \(\sqrt {5 - 4x + {x^2}} = \sqrt {1 + {{(x - 2)}^2}} \ge 1\)
với mọi x nên \(\sqrt {1 + 2{{(x - 3)}^2}} + \sqrt {5 - 4x + {x^2}} \ge 2,\forall x \in \mathbb{R}\)
Câu c:
Vì \(\sqrt {1 + {x^2}} < \sqrt {7 + {x^2}} \) nên \(\sqrt {1 + {x^2}} - \sqrt {7 + {x^2}} < 0.\forall x \in \mathbb{R}\)
-- Mod Toán 10 HỌC247
Bài tập SGK khác
Bài tập 1 trang 87 SGK Đại số 10
Bài tập 3 trang 88 SGK Đại số 10
Bài tập 4 trang 88 SGK Đại số 10
Bài tập 5 trang 88 SGK Đại số 10
Bài tập 4.19 trang 107 SBT Toán 10
Bài tập 4.20 trang 107 SBT Toán 10
Bài tập 4.21 trang 108 SBT Toán 10
Bài tập 4.22 trang 108 SBT Toán 10
Bài tập 4.23 trang 108 SBT Toán 10
Bài tập 4.24 trang 108 SBT Toán 10
Bài tập 4.25 trang 108 SBT Toán 10
Bài tập 4.26 trang 108 SBT Toán 10
Bài tập 4.27 trang 109 SBT Toán 10
Bài tập 4.28 trang 109 SBT Toán 10
Bài tập 4.29 trang 109 SBT Toán 10
Bài tập 4.30 trang 109 SBT Toán 10
Bài tập 4.31 trang 109 SBT Toán 10
Bài tập 4.32 trang 109 SBT Toán 10
Bài tập 4.33 trang 110 SBT Toán 10
Bài tập 21 trang 116 SGK Toán 10 NC
Bài tập 22 trang 116 SGK Toán 10 NC
Bài tập 23 trang 116 SGK Toán 10 NC
Bài tập 24 trang 116 SGK Toán 10 NC
Bài tập 25 trang 121 SGK Toán 10 NC
Bài tập 26 trang 121 SGK Toán 10 NC
Bài tập 27 trang 121 SGK Toán 10 NC
Bài tập 28 trang 121 SGK Toán 10 NC
Bài tập 29 trang 121 SGK Toán 10 NC
-
Thực hiện chứng minh rằng bất phương trình sau đây vô nghiệm: \(\sqrt {{x^2} - x + 1} + \dfrac{1}{{\sqrt {{x^2} - x + 1} }} < 2\).
bởi Huong Giang 25/04/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Thực hiện chứng minh rằng bất phương trình sau đây vô nghiệm: \({x^2} + \dfrac{1}{{{x^2} + 1}} < 1\).
bởi Co Nan 25/04/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Nếu ta bình phương hai vế (khử căn thức chứa ẩn) của bất phương trình sau \(\sqrt {1 - x} \le x\) ta nhận được bất phương trình nào? Bất phương trình nhận được có tương đương với bất phương trình đã cho hay không? Vì sao?
bởi nguyen bao anh 25/04/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Nếu ta nhân hai vế bất phương trình \(\dfrac{1}{x} \le 1\) với x ta được bất phương trình nào? Bất phương trình nhận được có tương đương với bất phương trình đã cho hay không? Vì sao?
bởi Tuyet Anh 25/04/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
ADMICRO
Hãy xét xem \(x = - 3\) là nghiệm của bất phương trình nào trong hai bất phương trình sau: \(3x + 1 < x + 3\) (1) và \({(3x + 1)^2} < {(x + 3)^2}\) (2). Từ đó suy ra rằng phép bình phương hai vế một bất phương trình không phải là phép biến đổi tương đương.
bởi cuc trang 25/04/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Thực hiện chứng tỏ rằng \(x = - 7\) không phải là nghiệm của bất phương trình \(x + 3 - \dfrac{1}{{x + 7}} < 2 - \dfrac{1}{{x + 7}}\) (1) nhưng lại là nghiệm của bất phương trình\(x + 3 < 2\) (2)
bởi Nguyễn Tiểu Ly 25/04/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Em hãy viết điều kiện của bất phương trình sau: \(\sqrt[3]{{{x^4} + x - 1}} + {x^2} - 1 \ge 0.\)
bởi Quynh Nhu 26/04/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Em hãy viết điều kiện của bất phương trình sau: \(\sqrt {{x^2} - x - 2} < \dfrac{1}{2}\)
bởi Nguyễn Lê Tín 25/04/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Theo dõi (0) 1 Trả lời