Giải bài 6 tr 69 sách GK Hóa lớp 9
Ngâm một lá sắt có khối lượng 2,5 gam trong 25 ml dung dịch CuSO4 15% có khối lượng riêng là 1,12 g/ml. Sau một thời gian phản ứng, người ta lấy lá sắt ra khỏi dung dịch, rửa nhẹ, làm khô thì cân nặng 2,58 gam.
a) Hãy viết phương trình hoá học.
b) Tính nồng độ phần trăm của các chất trong dung dịch sau phản ứng.
Hướng dẫn giải chi tiết bài 6
Gọi số mol Fe phản ứng là x mol
Câu a:
Phương trình hóa học:
Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu
Khối lượng lá sắt tăng = 2,58 - 2,5 = 0,08 gam. Ta có phương trình:
64x - 56x = 0,08
=> x = 0,01 mol
Câu b:
Số mol CuSO4 ban đầu
\(= 2,5 \times 1,12 \times \frac{15}{100} \times 160 = 0,02625 \ mol\)
Trong dung dịch sau phản ứng có hai chất tan là FeSO4 0,01 mol và CuSO4 dư 0,01625 mol.
Khối lượng dung dịch:
mdd = mCuSO4 + mFe(p.ư) – mCu = 25.1,12 + 0,01.56 - 0,01.64 = 27,91 g
\(C{\% _{CuS{O_4}}} = \frac{{0,01625.160}}{{27,91.100\% }} \approx 9,32\;\% \)
\(C{\% _{FeS{O_4}}} = \frac{{0,01.152}}{{27,91.100\% }} \approx 5,45\;\% \)
-- Mod Hóa Học 9 HỌC247
Video hướng dẫn giải bài 6 SGK
Bài tập SGK khác
Bài tập 4 trang 69 SGK Hóa học 9
Bài tập 5 trang 69 SGK Hóa học 9
Bài tập 7 trang 69 SGK Hóa học 9
Bài tập 22.1 trang 27 SBT Hóa học 9
Bài tập 22.2 trang 27 SBT Hóa học 9
Bài tập 22.3 trang 27 SBT Hóa học 9
Bài tập 22.4 trang 27 SBT Hóa học 9
Bài tập 22.5 trang 28 SBT Hóa học 9
Bài tập 22.6 trang 28 SBT Hóa học 9
Bài tập 22.7 trang 28 SBT Hóa học 9
Bài tập 22.8 trang 28 SBT Hóa học 9
Bài tập 22.9 trang 28 SBT Hóa học 9
Bài tập 22.10 trang 28 SBT Hóa học 9
Bài tập 22.11 trang 28 SBT Hóa học 9
Bài tập 22.12 trang 28 SBT Hóa học 9
Bài tập 22.13 trang 29 SBT Hóa học 9
Bài tập 22.14 trang 29 SBT Hóa học 9
-
Hòa tan 11,2 gam Fe và 2,4 gam Mg tác dụng vừa đủ với 109,5 gam dung dịch HCl. Tính nồng độ phần trăm của dung dịch HCl đã dùng.
bởi Mai Vi 21/05/2020
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Đốt cháy hoàn toàn 8,4 lít hỗn hợp khí CO2 ,CH4 ,cần dùng 6,72 lít khí O2
a)Viết phương trình phản ứng
b)Tính % theo thể tích và theo khối lượng của mỗi khí trong hỗn hợp
Theo dõi (0) 0 Trả lời -
Hãy tìm cách tách lấy từng kim loại riêng biệt ra khỏi hỗn hợp rắn gồm Na2CO3 BaCO3 MgCO3?
bởi Nguyễn Trường Giang 02/04/2020
Hãy tìm cách tách lấy từng kim loại riêng biệt ra khỏi hỗn hợp rắn gồm Na2CO3 BaCO3 MgCO3
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Đốt cháy 1,5g A thu được 1,76g CO2 0,9g nước và 0,448l NH3 ,1,5g A có 0,448l .Tìm CTPT A?
bởi Kim Oanh 29/03/2020
1, Đốt cháy 0.55g A cần 1,05l O2 thu được 0,7l CO2 và 0,7g nước tìm CTPT của A (các thế tích đều ở đkct)
2, Đốt cháy 1,5g A thu được 1,76g CO2 0,9g nước và 0,448l NH3 ,1,5g A có 0,448l .Tìm CTPT ATheo dõi (0) 0 Trả lời -
ADMICRO
Tính khối lượng mỗi kim loại trong hợp chất đầu?
bởi Trần Mạnh Tới 27/03/2020
Cho hỗn hợp 2 kim loại Fe và Cu tác dụng với khí clo dư thu được 59.5g muối. cũng lượng hỗn hợp trên tác dụng với dd HCl 10% thu được 25.4g muối
Tính khối lượng mỗi kim loại trong hợp chất đầu
Tính thể tích dd HCl 10% (d=1.049g/ml) cần dùng
Theo dõi (0) 0 Trả lời -
Hợp chất của oxi với một nguyên tố hoá học khác là?
bởi Nguyễn Mai 25/03/2020
Câu 1: Hợp chất của oxi với một nguyên tố hoá học khác là
A. axit. B. hiđroxit. C. oxit. D. muối.
Câu 2: Dãy chất sau đây chỉ gồm các oxit axit:
A. SO2, CO2, BaO, MgO B. CuO, ZnO, CO, NO2.
C. SO2, CO2, P2O5, N2O5 D. NO, Ca(OH)2, FeSO4, CO2
Câu 3: Dãy chất nào dưới đây tác dụng được với nước?
A. CuO, CaO, Na2O, CO2 B. BaO, K2O, SO2, CO2
C. MgO, Na2O, SO2, CO2 D. NO, P2O5, K2O, CaO
Câu 4: Chất nào sau đây tác dụng với nước tạo ra sản phẩm làm quỳ tím chuyển xanh?
A. SO2 B. CuO C. P2O5 D. CaO
Câu 5: CO2 tác dụng với nhóm chất nào sau đây?
A. H2O, Ca(OH)2, CaO B. H2O, CuO, HCl
C. NaOH, KOH, Cu(OH)2 D. Na2O, BaO, H2SO4
Câu 6: CuO tác dụng với nhóm chất nào sau đây?
A. H2O, SO2 B. HCl, NaOH
C. H2SO4, H2O D. HCl, H2SO4
Câu 7: Chất nào sau đây gây hiệu ứng nhà kính?
A. Khí O2 B. Khí CO2 C. Khí N2 D. Khí H2
Câu 8: Vôi sống có thể làm khô khí nào có lẫn hơi nước sau đây?
A. Khí CO2 B. Khí SO2 C. Khí HCl D. CO
Câu 9: Khí lưu huỳnh đioxit được điều chế trong phòng thí nghiệm từ cặp chất nào sau đây?
A. Na2SO3 và H2O
B. Na2SO3 và NaOH
C. Na2SO4 và HCl
D. Na2SO3 và H2SO4
Câu 10: Hòa tan hết 14,2 gam P2O5 vào nước thu được 500ml dung dịch A. Nồng độ mol của dung dịch A là:
A. 0,8M B. 0,6M C. 0,4M D. 0,2M
Câu 11: Dãy chất nào sau đây gồm các axit?
A. HCl, H2O, H2S B. H2S, H2O, MgO
C. CO, NO2, K2O D. H2CO3, H2SO3, H2SO4
Câu 12: Chất nào sau đây phản ứng với dung dịch H2SO4 sinh ra sản phẩm khí, khí này làm đục dung dịch nước vôi trong?
A. Fe B. CaCO3 C. CuO D. Cu
Câu 13: Chất nào sau đây tan trong dung dịch HCl?
A. Ag B. BaSO4 C. Cu D. Zn
Câu 14: Hòa tan Fe2O3 bằng lượng vừa đủ dung dịch H2SO4, ta thấy hiện tượng
A. dd chuyển màu vàng nâu. B. dd chuyển vàng nâu, sủi bọt khí.
C. dung dịch trong suốt. D. xuất hiện kết tủa trắng.
Câu 15: Hóa chất dùng để làm khô khí CO2 là:
A. CaO B. NaOH rắn C. H2SO4 đặc D. KOH rắn
Câu 16: Dung dịch HCl tác dụng với kim loại sắt tạo thành:
A. FeCl2 và H2 B. FeCl3 và H2 C. FeS và H2 D. FeCl2 và H2O
Câu 17: Axit sunfuric đặc nóng tác dụng với kim loại đồng sinh ra khí gì?
A. CO2 B. SO2 C. SO3 D. P2O5
Câu 18: Khi nhỏ từ từ H2SO4 đậm đặc vào đường chứa trong cốc hiện tượng quan sát được là:
A. sủi bọt khí, đường không tan.
B. màu trắng của đường mất dần, không sủi bọt.
C. màu đen xuất hiện và có bọt khí sinh ra.
D. màu đen xuất hiện, không có bọt khí sinh ra.
Câu 19: Dãy nào sau đây có kim loại không tác dụng được với dung dịch axit clohidric, axit sunfuric loãng ở điều kiện thường?
A. Mg, Zn, Ag B. Zn, Mg, Al C. Al, Zn, Fe D. Fe, Mg, Al
Câu 20: Khối lượng dung dịch HCl 7,3% cần dùng để hòa tan hoàn toàn 11,2 gam CaO là:
A. 100 gam B. 50 gam C. 400 gam D. 200 gam
Câu 21: Dãy bazơ nào tương ứng với các oxit sau: Na2O, BaO, Fe2O3?
- NaOH, Ba(OH)2, Fe(OH)3. B. NaOH, BaOH, Fe(OH)2.
- NaOH, Ba(OH)2, Fe(OH)2. D. Na(OH)2, Ba(OH)2, Fe(OH)2.
Câu 22: Dãy nào sau đây gồm các bazo không tan?
- Cu(OH)2, Fe(OH)2, Fe(OH)3 B. Cu(OH)2, Mg(OH)2, Ba(OH)2
- KOH, Na2O, Fe(OH)2, CaO D. CuO, Fe2O3, FeO
Câu 23: Dẫn từ từ khí CO2 đến dư vào dung dịch nước vôi trong, ta thấy hiện tượng gì?
- Xuất hiện chất kết tủa màu trắng.
- Xuất hiện kết tủa màu xanh lam.
- Xuất hiện bọt khí không màu.
- Xuất hiện chất kết tủa màu trắng, sau đó kết tủa tan hết.
Câu 24: Dãy chất nào sau đây bị nhiệt phân hủy:
- K2O, KClO3 B. Cu(OH)2, KMnO4
- Cu(OH)2, NaCl D. Fe2O3, CaCO3
Câu 25: Điện phân dung dịch muối ăn bão hòa ta thu được sản phẩm gì trong bình điện phân?
A. NaOH B. NaCl C. Na2SO4 D. NaNO3
Câu 26: Để nhận biết 2 chất rắn màu trắng: NaOH và Mg(OH)2 ta có thể dùng hóa chất nào sau đây?
- H2O B. H2SO4 C. SO2 D. HCl
Câu 27: Cặp chất tồn tại trong cùng một dung dịch là:
- NaOH và HCl B. NaOH và CuSO4
- KOH và NaNO3 D. Ba(OH)2 và CO2
Câu 28: Trộn 100 ml dung dịch NaOH 1M với 200 ml dung dịch HCl 0,5 M; sau phản ứng thả một mẩu quỳ tím vào thấy hiện tượng:
A. quỳ tím chuyển đỏ. B. quỳ tím chuyển xanh.
C. quỳ tím không đổi màu. D. quỳ tím mất màu.
Câu 29: Nhiệt phân hoàn toàn x gam Fe(OH)3 đến khối lượng không đổi thì thu được 24 gam chất rắn. Giá trị của x là:
A. 16,05 B. 32,1 C. 48,15 D. 72,25
Câu 30: Dẫn 2,24 lít CO2(đktc) vào 200 ml dung dịch NaOH 1M. Muối thu được sau phản ứng là:
A. Na2CO3 B. Na2CO3 và NaHCO3
C. NaHCO3 D. không xác định.
Câu 31: Trong dãy các muối sau, dãy nào gồm các muối không tan?
A. KCl, Al(NO3)3, MgSO4 B. CaCO3, AgCl, KNO3
C. BaCO3, AgCl, BaSO4 D. KOH, HNO3, AgNO3
Câu 32: Dãy chất nào sau đây gồm toàn các phân bón đơn?
A. KCl, KNO3, NH4Cl B. KCl, NH4Cl, Ca(H2PO4)2
C. KCl, Ca(H2PO4)2, (NH4)2HPO4 D. KCl, KNO3, Ca3(PO4)2
Câu 33: Chất tác dụng được với CaCO3 là:
A. Dung dịch NaCl. B. Dung dịch K2SO4. C. Fe(OH)2. D. Dung dịch HCl.
Câu 34: Cặp chất có thể cùng tồn tại trong một dung dịch là
A. NaCl, AgNO3. B. CaCl2, Na2CO3. C. K2SO4, BaCl2. D. MgSO4, NaNO3.
Câu 35: Ngâm đinh sắt vào dung dịch CuSO4. Hiện tượng quan sát được là:
A. Không có hiện tượng gì xảy ra.
B. Kim loại đồng màu đỏ bám ngoài thanh sắt, đinh sắt không có sự thay đổi.
C. Một phần đinh sắt bị hòa tan, kim loại đồng bám ngoài đinh sắt và màu xanh lam của dung dịch ban đầu nhạt dần.
D. Không có chất mới nào được sinh ra, chỉ có một phần đinh sắt bị hòa tan
Câu 36: Thuốc thử để nhận biết dung dịch Ca(OH)2 là
A. Na2CO3. B. KCl. C. NaOH. D. NaNO3.
Câu 37: Cho hai dung dịch natri sunfat và natri cacbonat đều trong suốt không màu. Thuốc thử dùng phân biệt hai dung dịch trên là
A. dung dịch natri hiđroxit. B. dung dịch canxi clorua.
C. dung dịch axit clohiđric. D. dung dịch bari clorua.
Câu 38: Có dung dịch FeCl2 lẫn tạp chất CuCl2. Dùng chất nào sau đây để làm sạch dung dịch FeCl2?
A. Mg. B. Cu. C. Dung dịch NaOH. D. Fe.
Câu 39: Phản ứng nào dưới đây là phản ứng thế?
- ZnO + H2SO4 ZnSO4 + H2O
B. BaCl2 + Na2SO4 BaSO4 + 2NaCl
- BaO + H2O Ba(OH)2
D. Fe + CuSO4 FeSO4 + Cu
Câu 40. Hòa tan hoàn toàn 70,3 gam hỗn hợp CaCO3 và K2SO3 vào dung dịch HCl dư, thu được 11,2 lít hỗn hợp khí (đktc). Cô cạn dung dịch sau phản ứng, khối lượng muối khan thu được là:
A. 16,65 gam. B. 52,15 gam. C. 68,8 gam. D. 47,8 gam.
Theo dõi (1) 1 Trả lời -
Tính thành phần% theo khối lượng của mỗi kl trong hỗn hợpTheo dõi (0) 0 Trả lời
-
Viết PTHH và điều kiện nếu có?
bởi Chang Ly 10/03/2020
Ai giải hộ mk bài 2 với ạTheo dõi (0) 2 Trả lời -
Theo dõi (0) 0 Trả lời
-
Biết phương Trình hóa học biểu diễn sự chuyển đổi sau:Fe-->Fecl3-->Fe(oh)3-->Fe2o3-->Fe2(so4)3-->Fecl3Theo dõi (0) 8 Trả lời
-
Xác định Kim loại A,bt rằng A có hoá trị 1?
bởi Trang Trần 24/11/2019
Theo dõi (0) 2 Trả lời -
Xác định công thức sắt oxit?
bởi Hoa Hoa 24/11/2019
Để phân tích hỗn hợp gồm bột sắt và sắt oxit người ta đã tiến hành các thí nghiệm sau:
+ Hòa tan 16.16 gam bột của hỗn hợp này trong HCl (1.332M) dư thu được 0.896 lít khí ở đktc và dung dịch A chodung dịch A.
+ Tác dụng với NaOH dư đun sôi trong không khí lọc kết tủa làm khô và sấy ở nhiệt độ cao đến khôi lượng không đổi thu được 17.6g sản phẩm.
a) Tính thành phần phần trăm các chất có trong hỗn hợp ban đầu.
b) Xác định công thức sắt oxit.
c) Tính thể tích dung dịch HCl tối thiểu cần dùng cho thí nghiệm trên.
Theo dõi (0) 0 Trả lời -
Tính chất chung của nhôm và sắt?
bởi Lê Linh Hương 21/12/2018
tính chất chung của nhôm và sắt?
Theo dõi (0) 2 Trả lời -
Cách nhận biết 3 kim loại Al, Fe, Ag?
bởi Jukiboy 09/12/2018
Cho 3 kim loại Al,Fe,Ag hãy nhận biết nó
Theo dõi (1) 1 Trả lời -
Thực hiện dãy chuyển hóa phương trình
bởi ngo nhi 08/12/2018
a) Fe------>Fecl3------>fe(OH)3----->Fe(SO4)3----->FeCl3
Theo dõi (0) 0 Trả lời -
Xác định công thức FexOy.
bởi hồ Thư 23/11/2018
hoa tan hoan toan 17,2 g hon hop A gom Fe và FexOy bang 500g dung dịch H2SO4 9,8% thu được khí hidro co the tich dung bang the tich 3,2 g khi oxy và dung dịch B trong do co 22,8 g FeSO4
a, xác dinh cong thuc FexOy
b, tính C% cua dung dich sau pư
Theo dõi (0) 0 Trả lời -
Tính số lượng kim loại tham gia phản ứng?
bởi Trần Ngọc Tuân 13/11/2018
Ngâm một loại Mg dư vào 200ml dd AgNO3 1M sau phản ứng ta thu được chất rắn A. Và hòa tan rắn A vào HCl dư sau phản ứng có một kim loại không tan. Hãy tính số lượng kim loại đó
Theo dõi (0) 0 Trả lời -
Tìm FexOy biết nó có 14 phần Fe ,6 phần O?
bởi A La 09/04/2019
một loại oxit sắt có 14 phần sắt thì có 6 phần õi (về khối lượng).công thức của oxit sắt
Theo dõi (0) 1 Trả lời