OPTADS360
ATNETWORK
RANDOM
ON
YOMEDIA

Trần Ngọc Tuân's Profile

Trần Ngọc Tuân

Trần Ngọc Tuân

17/01/2004

Số câu hỏi 0
Số câu trả lời 1
Điểm 8
Kết bạn

Bạn bè (0)

Hoạt động gần đây (10)

  • Trần Ngọc Tuân đã đặt câu hỏi: Đường tròn Cách đây 6 năm

    Cho AB và CD là hai đường kính của đường tròn (O; R). Qua kẻ tiếp tuyến với đường tròn (O) cắt AD và AC kéo dài lần lượt tại M và N. Gọi P, Q, H lần lượt là trung điểm của BM, BN, OB. Gọi I là giao điểm của PH và AQ.

    a) CM: DP // CQ và I, P, Q cùng thuộc một đường tròn.

    b) Xác định vị trí của D trên ẤM để diện tích tam giác APQ nhỏ nhất.

    c) Gọi F là giao điểm của QH và AP, CM: \frac{QH}{HF}+\frac{PH}{HI}>3

  • Trần Ngọc Tuân đã đặt câu hỏi: Đường tròn Cách đây 6 năm

    Cho đường tròn (O) đường kính AB, dây CD vuông góc với AB tại K. Gọi M và N theo thứ tự là chân đường vuông góc kẻ từ K đến DA và DB

    a) Tứ giác DMKN là hình gì? Vì sao?

    b) CM: MN là tiếp tuyến chung của hai đường tròn đường kính KB và đường tròn đường kính KA.

     

  • Trần Ngọc Tuân đã đặt câu hỏi: Đường tròn Cách đây 6 năm

    Cho tam giác ABCvuong tại A, đường cao AH. Vẽ đường tròn tâm A, bán kính AH. Kẻ tiếp tuyến BD, CE ( D, E là các tiếp điểm khác H) với đường tròn (A). 

    a) Cho AB = 6 (cm), AC = 8 (cm). Tính độ dài bán kính AH của đường tròn (A)

    b) CM: A, D, E là ba điểm thẳng hàng?

    c) CM: DE là tiếp tuyến của đường tròn đường kính BC?

  • Trần Ngọc Tuân đã đặt câu hỏi: Violympic 9 Cách đây 6 năm

    Cho biểu thức P=(\sqrt{x} - \frac{1}{\sqrt{x}}):(\frac{\sqrt{x} - 1}{\sqrt{x}} - \frac{\sqrt{x} - 1}{x + \sqrt{x}})

    a) Rút gọn P

    b) Tính giá trị của P khi x=\frac{2}{2 + \sqrt{3}}

    c) Tính giá trị của x thỏa mãn đẳng thức P.\sqrt{x}=6\sqrt{x} - 3 - \sqrt{x - 4}

     

  • Trần Ngọc Tuân đã đặt câu hỏi: Đường tròn Cách đây 6 năm

    Cho đường tròn tâm ( O) đường kính AB. Về cung CD vuông góc với AB tại I( I nằm giữa A và O). Lấy điểm E trên cung nhỏ BC, CE khác B và C, AE cắt CD tại F. Cm 4 điểm B, E, F, I cùng thuộc 1 đường tròn

     

  • Trần Ngọc Tuân đã đặt câu hỏi: Đường tròn Cách đây 6 năm

     

    Cho đường thẳng d và một điểm O cách d 1cm. Vẽ đường tròn tâm O bán kính 3cm
    a/ Đường thẳng d có vị trí như thế nào với đường tròn (O) ? Vì sao ?
    b/ Gọi A và B là các giao điểm của đường thẳng dvà đường tròn (O). Tính độ dài đoạn thẳng AB

     

  • Trần Ngọc Tuân đã đặt câu hỏi: Đồ thị hàm số Cách đây 6 năm

    Viết phương trình đồ thị đường thẳng thỏa mãn trong các điều kiện sau:

    â) Có tung độ góc bằng -2,5 và đi qua điểm Q( 1,5; 3,5)

    b) Đi qua hai điểm M( 1; 2) và N( 3; 6)

    c) Đi qua A( \frac{1}{2}; \frac{7}{4})và song song với đường thẳng y=\frac{3}{2}x

    đ) Cắt trục tung Oy tại điểm có tung độ bằng 3 và đi qua B( 2; 1)

     

    e) Cắt trục hoành tại điểm B( \frac{2}{3}; 0) và cắt trục tung tại C( 0; 3)

     

  • Trần Ngọc Tuân đã trả lời trong câu hỏi: Căn bậc hai Cách đây 6 năm
  • Trần Ngọc Tuân đã đặt câu hỏi: Căn bậc hai Cách đây 6 năm

    Cho biểu thức:

    Q=(x1x+x1+x).3xx1(x≥0; x≠1)

    a) Rút gọn Q

    b) Tìm giá trị của x để Q= -1

     

  • Trần Ngọc Tuân đã đặt câu hỏi: Tính chất của nhôm và sắt Cách đây 6 năm

    Ngâm một loại Mg dư vào 200ml dd AgNO3 1M sau phản ứng ta thu được chất rắn A. Và hòa tan rắn A vào HCl dư sau phản ứng có một kim loại không tan. Hãy tính số lượng kim loại đó

     

Không có Điểm thưởng gần đây

OFF