Giải bài 1 tr 59 sách SGK Toán lớp 9 Tập 1
Cho hàm số \(y = ax + b (a ≠ 0).\)
a) Khi nào thì hàm số đồng biến?
b) Khi nào thì hàm số nghịch biến?
Hướng dẫn giải chi tiết
Phương pháp giải
Dựa vào các kiến thức đã học để phân tích và trả lời
Lời giải chi tiết
a) Hàm số đồng biến khi \(a > 0\)
b) Hàm số nghịch biến khi \(a < 0\)
-- Mod Toán 9 HỌC247
Bài tập SGK khác
Bài tập 37 trang 71 SBT Toán 9 Tập 1
Bài tập 38 trang 71 SBT Toán 9 Tập 1
Câu hỏi 2 trang 60 SGK Toán 9 Tập 1
Câu hỏi 32 trang 61 SGK Toán 9 Tập 1
Câu hỏi 33 trang 61 SGK Toán 9 Tập 1
Câu hỏi 34 trang 61 SGK Toán 9 Tập 1
Câu hỏi 35 trang 61 SGK Toán 9 Tập 1
Câu hỏi 36 trang 61 SGK Toán 9 Tập 1
-
Chứng minh 1/2a^2 +b^2 + 1/2b^2+c^2 + 1/2c^2+a^2 <=1/9
bởi Thiên Mai 16/01/2019
cho a,b,c là các số thực dương thỏa mãn \(\dfrac{1}{a^2}+\dfrac{1}{b^2}+\dfrac{1}{c^2}=\dfrac{1}{3}\)
chứng minh \(\dfrac{1}{2a^2+b^2}+\dfrac{1}{2b^2+c^2}+\dfrac{1}{2c^2+a^2}\le\dfrac{1}{9}\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
1) Cho các số nguyên \(x,y\) thỏa mãn \(x^3+y^3=2016\). Chứng minh rằng: \(\left(x+y\right)^3+3xy\left(x+y\right)\)chia hết cho 18.
2) Tìm tất cả các số nguyên tố \(p\) sao cho \(p^2+14\)là số nguyên tố.
3) Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức \(P=\sqrt{1-6x+9x^2}+\sqrt{9x^2-12x+4}\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Chứng minh rằng A = 2 (9^2009 + 9^2008 + .... + 9 + 1) bằng tích 2 số tự nhiên liên tiếp
bởi thanh duy 16/01/2019
Cho biểu thức : A = 2 (92009 + 92008 + .... + 9 + 1 )
CMR : A bằng tích 2 số tự nhiên liên tiếp
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
cho tam giác ABC vuông tại A ( AB<AC), đường cao AH. Đặt BC=a, CA=b, AB=c, AH=h
CMR: tam giác có các cạnh a-h; b-c; h là 1 tam giác vuông
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
ADMICRO
Chứng minh a(1/b+1/c)+b(1/c+1/a)+c(1/b+1/a)>=6
bởi Trịnh Lan Trinh 16/01/2019
Cho a,b,c>0.Chứng minh:
\(a\left(\dfrac{1}{b}+\dfrac{1}{c}\right)+b\left(\dfrac{1}{c}+\dfrac{1}{a}\right)+c\left(\dfrac{1}{b}+\dfrac{1}{a}\right)\ge6\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
CMR A=\(\dfrac{1}{\sqrt{1.1999}}+\dfrac{1}{\sqrt{2.1998}}+....+\dfrac{1}{\sqrt{1999.1}}>1,999\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho a,b>0, chứng minh 1/a + 1/b ≥1/a+b
bởi Mai Anh 16/01/2019
Bài 1: Cho a,b>0.Chứng minh 1/a + 1/b ≥1/a+b
Bài 2 : Cho a,b>0,a+b=1.Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức P=1/a2+b2 + 1/ab
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
cho hàm số y= (m-2)x+m+3
a) tìm điều kiện của m để hàm số luôn luôn nghịch biến
b) tìm điều kiện của m để đồ thị cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng 3
c) tìm m để đồ thị hàm số y = -x+2 ; y=2x-1 và y=(m-2)x+m+3 đồng quy
d) tìm m để đồ thị hàm số tạo với trục tung và trục hoành một tam giác có diện tích bằng 2
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Chứng minh rằng x^3/(1+y)(1+x) + y^3/(1+z)(1+x) + z^3/(1+y)(1+x) >=3/4
bởi Trần Phương Khanh 16/01/2019
cho x, y là các số dương thỏa mãn xyz=1. CMR \(\dfrac{x^3}{\left(1+y\right)\left(1+x\right)}+\dfrac{y^3}{\left(1+z\right)\left(1+x\right)}+\dfrac{z^3}{\left(1+y\right)\left(1+x\right)}>=\dfrac{3}{4}\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho a, b,c dương. cmr: \(\dfrac{a^3}{2b+3c}+\dfrac{b^3}{2c+3a}+\dfrac{c^3}{2a+3b}\ge\dfrac{1}{5}\left(a^2+b^2+c^2\right)\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
cho a, b, c >0 thỏa mãn a+b+c=3. CMR \(\dfrac{a}{\sqrt{b+1}}+\dfrac{b}{\sqrt{c+1}}+\dfrac{c}{\sqrt{a+1}}\)>=\(\dfrac{3}{2}\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Chứng minh rằng 2 ≤ căn(x^2+y^2)+cănxy ≤ căn6
bởi Nguyễn Sơn Ca 18/01/2019
CHo x, y \(\geq \)0 và \(x+y=2\). cmr: \(2\le\sqrt{x^2+y^2}+\sqrt{xy}\le\sqrt{6}\)
Cần gấp ạ !!!!!!!!!
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Chứng minh 8(x^4+y^4)+1/xy≥5
bởi thu phương 16/01/2019
cho x>0 y>0 và x+y=1 chứng minh \(8\left(x^4+y^4\right)+\dfrac{1}{xy}\ge5\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Chứng minh rằng cănb + b/căna >= căna + cănb
bởi Chai Chai 16/01/2019
Bài 1: Cho a > 0, b > 0. Chứng minh rằng:
a/√b + b/√a >= √a + √b
Bài 2: Cho a, b, c là các đô dài của các cạnh tam giác và p là nửa chu vi. Chứng minh rằng:
(p - a)(p - b) <= c^2/4
Bài 3:Chứng minh rằng với mọi số thực a ta có:3(a^4+a^2+1)>=(a^2+a+1)^2
Bài 4:Cho 3 số thực dương a,b,c.chứng minh rằng:(1+a/b)(1+b/c)(1+c/a)>=8
Bài 5:Cho a,b là hai số dương. Chứng minh:a^2+b^2+1/a++1/b>=2(√a+√b)
Bài 6:Cho ba số dương a,b,c. Chứng minh rằng:ab/(a+b)+bc/(b+c)+ca/(c+a)<=(a+b+c)/2
Bài 7:Cho ba số thực dương a,b,c thỏa mãn:ab+bc+ca=3. Chứng minh rằng:
a^3/(b^2+3)+b^3/(c^2+3)+c^3/(a^2+3)>=3/4
bài 8:Tìm giá trị nhỏ nhất của hàm số f(x)=x+3/(x-2) với x>2Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Chứng minh rằng
a) y=f(x)=\(\dfrac{3}{4}\)x-2 đồng biến trên R
b) y= f(x)= -3x+ \(^{\dfrac{5}{2}}\) nghịch biến
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Chúng minh biểu thức không phụ thuộc vào biến P= x căn(1996+y^2)(1996+z^2)/1996 + x^2 + ycăn(1996+z^2)(1996+x^2)/1996+y^2 + zcăn(1996+x^2)(1996+y^2)/1996 + z^2
bởi bach hao 18/01/2019
cho a>0 và b>0 thỏa mãn \(a^2=b+3992\)
và x,y,z, thỏa mãn x+y+z=a và \(x^2+y^2+z^2=b\)
chúng minh biểu thức không phụ thuộc vào biến
P=\(x\sqrt{\dfrac{\left(1996+y^2\right)\left(1996+z^2\right)}{1996+x^2}}\)+\(y\sqrt{\dfrac{\left(1996+z^2\right)\left(1996+x^2\right)}{1996+y^2}}\) +\(z\sqrt{\dfrac{\left(1996+x^2\right)\left(1996+y^2\right)}{1996+z^2}}\)
LÀM ƠN GIÚP EM!!! EM ĐANG CẦN GẤP!!! CÁM ƠN
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
CMR : \(2\left(\sqrt{n+1}-\sqrt{n}\right)< \dfrac{1}{\sqrt{n}}< 2\left(\sqrt{n}-\sqrt{n-1}\right)\) với n thuộc N*
Áp dụng cho : \(A=1+\dfrac{1}{\sqrt{2}}+\dfrac{1}{\sqrt{3}}+...+\dfrac{1}{\sqrt{100}}\) . CMR : 18 < A < 19
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho a,b,c≠0 thỏa mãn: (a+b)(b+c)(a+c)=8abc
C/M \(\dfrac{a}{a+b}+\dfrac{b}{b+c}+\dfrac{c}{c+a}=\)\(\dfrac{3}{4}+\dfrac{ab}{\left(a+b\right)\left(b+c\right)}+\dfrac{bc}{\left(b+c\right)\left(a+c\right)}+\)\(\dfrac{ac}{\left(a+c\right)\left(a+b\right)}\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho a,b,c là độ dài 3 cạnh của tam giác.
a, CMR:\(ab\left(a+b-2c\right)+bc\left(b+c-2a\right)+ac\left(a+c-2b\right)\ge0\)
b, CMR: \(\dfrac{a}{b+c-a}+\dfrac{b}{a+c-b}+\dfrac{c}{a+b-c}\ge3\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Chứng minh rằng a^2+2/căn(a^2+1)≥2
bởi Goc pho 18/01/2019
CMR : \(\dfrac{a^2+2}{\sqrt{a^2+1}}\ge2,\forall a\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Chứng minh rằng căn(1-xy) là số hữu tỉ
bởi Kim Ngan 18/01/2019
cho x,y là số hữu tỉ thỏa mãn \(\left(x+y\right)^3=xy\left(3x+3y+2\right)\)
CMR: \(\sqrt{1-xy}\)là số hữu tỉ
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Chứng minh rằng khi P di động trên AB thì đường thẳng PM luôn đi qua 1 điểm cố định
bởi Mai Thuy 18/01/2019
Cho (O;R) và dây cung AB=\(2\sqrt{3}\).Điểm P khác Avaf B. Gọi (C;R1) là đường tròn đi quá P tiếp xúc với đường tròn (O;R) tại A. Gọi (D;R2) là đường tròn đi qua P tiếp xúc với (O;R) tại B. Các đường tròn (C;R1) và (D;R2) cắt nhau tại M khác P. CMr; khi P di động trên Ab thì đường thẳng PM luôn đi qua 1 điểm cố định
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho a, b, c \(\ge\dfrac{-3}{4}\) và a + b + c + d = 3. CMR: \(\sqrt{4a+3}+\sqrt{4b+3}+\sqrt{4c+3}\le3\sqrt{7}\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Vẽ parabol (P) y = x^2
bởi bich thu 18/01/2019
Cho parabol ( P ): y = x2 và đường thẳng ( d ) :y = ( 2 - m )x + m2 + 1 .
a/ Vẽ parabol ( P ) .
b/ Chứng minh rằng parabol ( P ) và đường thẳng ( d ) luôn cắt nhau tại 2 điểm phân biệt A và B .
c/ Gọi xA , xB lần lượt là hoành độ của điểm A , điểm B . Tìm m để xA2 + x2B = 5 .
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Chứng minh rằng các tứ giác A'HB'C,AB'A'B nội tiếp
bởi thi trang 18/01/2019
cho tam giác ABC có 3 góc nhọn nội tiếp đường tròn (o) các đường cao AA',BB' của tam giác ABC cắt nhau tại H và cắt đường tròn lần lượt tại Dvà E.chứng minh rằng:
a)các tứ giác A'HB'C,AB'A'B nội tiếp được đường tròn?
b)CD=CE?
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
cho a,b,c \(\ge\)0 thỏa a+b+c=1.CMR
\(\sqrt{a+bc}+\sqrt{b+ca}+\sqrt{c+ab}\ge1+\sqrt{ab}+\sqrt{bc}+\sqrt{ca}\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tính giá trị biểu thức P = bc/a^2 + ac/b^2 − ab/c^2
bởi thúy ngọc 18/01/2019
Cho các số dương a, b, c thoả mãn: \(\sqrt{a-c}+\sqrt{b-c}=\sqrt{a+b}\). Tính giá trị biểu thức: \(P=\dfrac{bc}{a^2}+\dfrac{ac}{b^2}-\dfrac{ab}{c^2}\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tính giá trị biểu thức T = x^2_0 + y^2_0
bởi Nguyễn Minh Hải 18/01/2019
Cho hai đường thẳng (d1)\(y=x+1\) và (d2) \(y=mx+2-m\). Gọi\(I\left(x_0;y_0\right)\) là giao điểm của (d1) và (d2). Tính giá trị biểu thức \(T=x_0^2+y_0^2\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Chứng minh rằng BE/FC = (AB/AC)^3
bởi thúy ngọc 18/01/2019
Cho tam giác ABC vuông tại A. Đường cao AH, kẻ HE, HF lần lượt vuông góc với AB, AC. Chứng minh rằng:
a)\(\dfrac{BE}{FC}=\left(\dfrac{AB}{AC}\right)^3\)
b) BC . BE . CF = AH3
Theo dõi (0) 1 Trả lời