OPTADS360
ATNETWORK
RANDOM
ON
YOMEDIA
Banner-Video
IN_IMAGE

Câu hỏi 36 trang 61 SGK Toán 9 Tập 1

Giải bài 36 tr 61 sách SGK Toán lớp 9 Tập 1

Cho hai hàm số bậc nhất \(y = \left( {k + 1} \right)x + 3\) và \(y = \left( {3 - 2k} \right)x + 1\).

a) Với giá trị nào của k thì đồ thị của hai hàm số là hai đường thẳng song song với nhau?

b) Với giá trị nào của k thì đồ thị của hai hàm số là hai đường thẳng cắt nhau?

c) Hai đường thẳng nói trên có thể trùng nhau được không? Vì sao? 

AMBIENT-ADSENSE/lession_isads=0
QUẢNG CÁO
 

Hướng dẫn giải chi tiết

Phương pháp giải

Với hai đường thẳng \(y = ax + b\) (d) và \(y = a'x + b'\) (d'), trong đó \(a\) và \(a' \) khác 0, ta có:

+) TH1: (d) và (d') cắt nhau khi và chỉ khi \(a \ne a'\)

+) TH2: (d) và (d') song song với nhau khi và chỉ khi \(a = a'\) và \(b \ne b'\)

+) TH3: (d) và (d') trùng nhau khi và chỉ khi \(a = a'\) và \(b = b'.\)

Lời giải chi tiết

Hàm số \(y = \left( {k + 1} \right)x + 3\) có các hệ số \(a = k + 1,\,\,b = 3\) 

Hàm số \(y = \left( {3 - 2k} \right)x + 1\) có các hệ số \(a' = 3 - 2k,\,\,\,b' = 1\)

a) Vì hai hàm số đã cho là hàm số bậc nhất và để hai đường thẳng \(y = \left( {k + 1} \right)x + 3\) và \(y = \left( {3 - 2k} \right)x + 1\) song song với nhau thì:

\(\left\{ \matrix{
k + 1 \ne 0 \hfill \cr 
3 - 2k \ne 0 \hfill \cr 
k + 1 = 3 - 2k \hfill \cr} \right. \Leftrightarrow \left\{ \matrix{
k \ne - 1 \hfill \cr 
k \ne {\displaystyle 3 \over \displaystyle 2} \hfill \cr 
k = {\displaystyle 2 \over \displaystyle 3} \hfill \cr} \right.\)

\( \displaystyle \Rightarrow k = {2 \over 3}\) (thỏa mãn điều kiện )

b) Vì hai hàm số đã cho là hàm số bậc nhất và để hai đường thẳng \(y = \left( {k + 1} \right)x + 3\) và \(y = \left( {3 - 2k} \right)x + 1\) cắt nhau thì:

\(\left\{ \matrix{
k + 1 \ne 0 \hfill \cr 
3 - 2k \ne 0 \hfill \cr 
k + 1 \ne 3 - 2k \hfill \cr} \right. \Leftrightarrow \left\{ \matrix{
k \ne - 1 \hfill \cr 
k \ne {\displaystyle 3 \over \displaystyle 2} \hfill \cr 
k \ne {\displaystyle 2 \over \displaystyle 3} \hfill \cr} \right.\) 

c) Hai đường thẳng trên không trùng nhau vì chúng có tung độ gốc khác nhau \(b\ne b'\,(3 ≠ 1) .\

-- Mod Toán 9 HỌC247

Nếu bạn thấy hướng dẫn giải Câu hỏi 36 trang 61 SGK Toán 9 Tập 1 HAY thì click chia sẻ 
 
 

Bài tập SGK khác

  • Nguyễn Sơn Ca

    Điểm M nằm trên đường thẳng y=3x+4 cách trục hoành một khoảng bằng 2. Tìm tọa độ điểm M

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Co Nan

    Tìm giá trị của x để \(\frac{x^2-2x+2007}{2007x^2}\) có GTNN ?

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • VIDEO
    YOMEDIA
    Trắc nghiệm hay với App HOC247
    YOMEDIA
    Đan Nguyên

    Cho A= \(^{2730^{10}}\) +\(^{927309^{10^2}}\)+\(27309^{10^3}\)+ ...+ \(^{27309^{10^{10}}}\). Tìm số dư trong phép chia A cho 7.

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • thu phương

    1.Người ta viết các số tự nhiên tùy ý sao cho các số lẻ gấp đôi các số chẵn. Tổng các số có chia hết cho 2 ko vì sao

    2.Có 5 tờ giấy, người ta xé thành 6 mảnh rồi lại lấy một trong số các mảnh giấy nào đó rồi xé tiếp thành 6 mảnh. Cứ làm như vậy sau một số lần, người ta đếm được 2001 mảnh. Hỏi người ta đếm đúng hay sai

    3.Tổng( hiệu )sau có chia hết cho 3, cho 9 ko

    102001 +2

    102001 -1

    4.tìm các chữ số x,y để 56x3y chia hết cho 2 và 9( Có gạch trên đầu)

    5..tìm các chữ số x,y để 71x1y chia hết cho 445( có gạch trên đầu)

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • ADMICRO
    Phong Vu

    1)tìm x,y nguyên thỏa \(x^4+4x^2y+3y^2+6y-16=0\)

    2) tìm x,y nguyên thỏa \(5x^2+5y^2+5xy-7x+14y=0\)

    3) Cho x,y,z là các số thực dương thỏa \(x\ge y\ge z\) và x+y+z=3

    CMR \(\frac{x}{z}+\frac{z}{y}+3y\ge5\)

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • trang lan

    Bài 38 (Sách bài tập trang 71)

    Cho các hàm số :

                      \(y=2x-2\)                       \(\left(d_1\right)\)

                      \(y=-\dfrac{4}{3}x-2\)                   \(\left(d_2\right)\)

                      \(y=\dfrac{1}{3}x+3\)                       \(\left(d_3\right)\)

    a) Vẽ đồ thị của các hàm số đã cho trên cùng một mặt phẳng tọa độ

    b) Gọi giao điểm của đường thẳng \(\left(d_3\right)\) với \(\left(d_1\right)\) và \(\left(d_2\right)\) theo thứ tự là A, B. Tìm tọa độ của A, B ?

    c) Tính khoảng cách AB ?

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • minh dương

    Bài 37 (Sách bài tập trang 71)

    a) Cho các điểm \(M\left(-1;-2\right);\left(-2;-4\right);P\left(2;-3\right);Q\left(3;-4,5\right)\). Tìm tọa độ của các điểm M', N' P', Q' lần lượt đối xứng với các điểm M, N, P, Q qua trục Ox

    b) Vẽ đồ thị của các hàm số sau trên cùng hệ trục tọa độ :

                                \(y=\left|x\right|\)

                                \(y=\left|x+1\right|\)

    c) Tìm tọa độ giao điểm của đồ thị của các hàm số \(y=\left|x\right|\) và \(y=\left|x+1\right|\)

    Từ đó suy ra phương trình \(\left|x\right|=\left|x+1\right|\) có một nghiệm duy nhất

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Phan Quân

    Bài 36 (Sách bài tập trang 70)

    a) Vẽ đồ thị của các hàm số sau trên cùng một mặt phẳng tọa độ :

    \(y=3x+6\)              (1)

    \(y=2x+4\)              (2)

    \(y=x+2\)                 (3)

    \(y=\dfrac{1}{2}x+1\)             (4)

    b) Gọi giao điểm của các đường thẳng (1), (2), (3), (4) với trục hoành là A và với trục tung lần lượt là \(B_1,B_2,B_3,B_4\) ta có \(\widehat{B_1Ax}=\alpha_1;\widehat{B_2Ax}=\alpha_2;\widehat{B_3Ax}=\alpha_3;\widehat{B_4Ax}=\alpha_4\). Tính các góc \(\alpha_1,\alpha_2,\alpha_3,\alpha_4\) ?

    c) Có nhận xét gì về độ dốc của các đường thẳng (1), (2), (3), (4) ? 

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Nguyễn Thị Trang

    Bài 35 (Sách bài tập trang 70)

    Cho đường thẳng \(y=\left(m-2\right)x+n;\left(m\ne2\right)\)           (d)

    Tìm các giá trị của m và n trong mỗi trường hợp sau :

    a) Đường thẳng (d) đi qua hai điểm \(A\left(-1;2\right),B\left(3;-4\right)\)

    b) Đường thẳng (d) cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng \(1-\sqrt{2}\) và cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng \(2+\sqrt{2}\)

    c) Đường thẳng (d) cắt đường thẳng \(y=\dfrac{1}{2}x-\dfrac{3}{2}\)

    d) Đường thẳng (d) song song với đường thẳng \(y=-\dfrac{3}{2}x+\dfrac{1}{2}\)

    e) Đường thẳng (d) trùng với đường thẳng \(y=2x-3\)

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • An Nhiên

    Bài 34 (Sách bài tập trang 70)

    Cho đường thẳng \(y=\left(1-4m\right)x+m-2\)                              (d)

    a) Với giá trị nào của m thì đường thẳng (d) đi qua gốc tọa độ ?

    b)  Với giá trị nào của m thì đường thẳng (d) tạo với trục Ox một góc nhọn ? Góc tù ?

    c) Tìm giá trị của m để đường thẳng (d) cắt trục tung tại một điểm có tung độ bằng \(\dfrac{3}{2}\)

    d) Tìm giá trị của m để đường thẳng (d) cắt trục hoành tại một điểm có hoành độ bằng \(\dfrac{1}{2}\)

     

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Phan Thị Trinh
    Bài 33 (Sách bài tập trang 70)

    Với điều kiện nào của k và m thì hai đường thẳng sau sẽ trùng nhau ?

                      \(y=kx+\left(m-2\right)\)

                      \(y=\left(5-k\right)x+\left(4-m\right)\)

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • can tu
    Bài 32 (Sách bài tập trang 70)

    Tìm giá trị của a để hai đường thẳng \(y=\left(a-1\right)x+2\) và \(y=\left(3-a\right)x+1\) song song với nhau ?

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • bich thu
    Bài 31 (Sách bài tập trang 69)

    Với những giá trị nào của m thì đồ thị của các hàm số \(y=12x+\left(5-m\right)\) và \(y=3x+\left(3+m\right)\) cắt nhau tại một điểm trên trục tung ?

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • truc lam

    Bài 30 (Sách bài tập trang 69)

    a) Với những giá trị nào của m thì hàm số \(y=\left(m+6\right)x-7\) đồng biến ?

    b) Với những giá trị nào của k thì hàm số \(y=\left(-k+9\right)x+100\) nghịch biến ?

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Mai Đào

    Cho \(a,b,c\) đôi một khác nhau và thỏa mãn: \(\left(a+b+c\right)^2=a^2+b^2+c^2\)

    Tính giá trị biểu thức:

    \(P=\sqrt{\dfrac{a^2}{a^2+2bc}+\dfrac{b^2}{b^2+2ac}+\dfrac{c^2}{c^2+2ab}}\)

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Bo Bo

    cho 3 số thực x, y, z thỏa mãn hệ thức: x^4 - 2y^2 +1 = y^4 - 2z^2 +1 = z^4 - 2x +1 = 0

    Tính giá trị biểu thức M = x^2009 + y^2009 + z^2009

    giúp mik với khocroi

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Nhat nheo

    Bài 1 Tính giá trị biểu thức

    1. \(\cos33^o-\sin57^o+\sin^244^o+\sin^246^o\)

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Lan Ha

    Tính giá trị biểu thức :

    \(\frac{a\sqrt{a}+b\sqrt{b}}{\sqrt{a}+\sqrt{b}}+\sqrt{ab}\) ( với \(a>0;b>0\))

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Nguyễn Thủy

    tìm tất cả các số tự nhiên abc có 3 chữ số sao cho :

    \(\begin{cases}abc=n^2-1\\cbc=\left(n-2\right)^2\end{cases}\)    với n là số nguyên lớn hơn 2

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Tran Chau

    Tìm m sao cho (9x + 1)(x -2m)=(3x + 2)(3x - 5).. Nhận x=1 làm nghiệm

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Lê Nguyễn Hạ Anh

    có ai giúp mk vs

    1, Tìm đk để biểu thức sau có nghĩa

    \(\sqrt{2x^2-5x+3}\)

    2, Tính 

    \(\sqrt{6,5+\sqrt{12}}+\sqrt{6,5-\sqrt{12}}+2\sqrt{6}\)

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Bin Nguyễn

    tìm α biết: \(\sin\alpha.\cos\alpha=\frac{\sqrt{3}}{4}\)

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Naru to

    Tìm x,biết:

    x=\(\sqrt{5+\sqrt{13+\sqrt{5+\sqrt{13+\sqrt{5+.....}}}}}\)

    (...... là tiếp tục tới vô tận)
     

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Long lanh

    tì x;y;z biết:

    \(\frac{x}{z+y+1}=\frac{y}{x+z+1}=\frac{z}{x+1-2}=x+y+z\left(vớix;y;z\ne0\right)\)

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Anh Trần

    Công thức nghiệm Vi-et

    \(x^2+2x-3=0\)

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Trần Phương Khanh

    tìm số tự nhiên n nhỏ nhất để có bđt sau:

    \(\left(a^2+b^2+c^2\right)^2\le n\left(a^4+b^4+c^4\right)\)

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Thùy Nguyễn

    tìm k để biểu thức a3+b3+c3+kabc chia hết cho a+b+c

    Help me vs!!

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Nguyễn Thị Trang

    Tìm tọa độ giao điểm

    y = \(\left(\sqrt{m}+2\right)x+8\)

    y = \(\left(-\sqrt{m}+4\right)x-6\)

    mk lm ra đáp án rồi nhưng mk mún đối chiếu vs đáp án của m.n nên m.n giúp mk nha

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Đào Thị Nhàn

    Xác định hệ số a,b của (d3): y=ax+b biết (d3) // (d1): y= 2x-3 và cắt (d2):y= -x+3 tại một điểm trên trục tung

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
NONE
OFF