OPTADS360
ATNETWORK
NONE
YOMEDIA
Banner-Video
IN_IMAGE

Bài tập 38 trang 11 SBT Toán 9 Tập 1

Giải bài 38 tr 11 sách BT Toán lớp 9 Tập 1

Cho các biểu thức:

A= \(\sqrt {{{2x + 3} \over {x - 3}}} \) và B = \({{\sqrt {2x + 3} } \over {\sqrt {x - 3} }}\)

a) Tìm x để A có nghĩa. Tìm x để B có nghĩa .

b) Với giá trị nào của x thì A=B ?

ADSENSE/lession_isads=0
QUẢNG CÁO
 

Hướng dẫn giải chi tiết

Hướng dẫn giải

a. Áp dụng: 

+) Để \(\dfrac{{\sqrt A }}{{\sqrt B }}\) có nghĩa thì \(A \ge 0;B > 0\) 

+) Để \(\sqrt {\dfrac{A}{B}} \) có nghĩa ta xét các trường hợp: 

Trường hợp 1: 

\(\left\{ \begin{array}{l}
A \ge 0\\
B > 0
\end{array} \right.\)

Trường hợp 2:

\(\left\{ \begin{array}{l}
A \le 0\\
B < 0
\end{array} \right.\) 

b. Sử dụng kết quả câu a và công thức \(\sqrt{\dfrac{A}B}=\dfrac{\sqrt A}{\sqrt B}\) với \(A\ge 0, B>0\). 

Lời giải chi tiết

a) Ta có: \(\sqrt {{{2x + 3} \over {x - 3}}} \) có nghĩa khi và chỉ khi \({{2x + 3} \over {x - 3}} \ge 0\)

Trường hợp 1: 

\(\eqalign{
& \left\{ \matrix{
2x + 3 \ge 0 \hfill \cr 
x - 3 \ge 0 \hfill \cr} \right. \Leftrightarrow \left\{ \matrix{
2x \ge 3 \hfill \cr 
x \ge 3 \hfill \cr} \right. \cr 
& \Leftrightarrow \left\{ \matrix{
x \ge - {3 \over 2} \hfill \cr 
x \ge 3 \hfill \cr} \right. \Leftrightarrow x \ge 3 \cr} \)

Trường hợp 2: 

\(\eqalign{
& \left\{ \matrix{
2x + 3 \le 0 \hfill \cr 
x - 3 < 0 \hfill \cr} \right. \Leftrightarrow \left\{ \matrix{
2x < - 3 \hfill \cr 
x < 3 \hfill \cr} \right. \cr 
& \Leftrightarrow \left\{ \matrix{
x \le - {3 \over 2} \hfill \cr 
x < 3 \hfill \cr} \right. \Leftrightarrow x \le - {3 \over 2} \cr} \)

Vậy với x > 3 hoặc x \( \le \) \( - {3 \over 2}\) thì biểu thức A có nghĩa.

Ta có: \({{\sqrt {2x + 3} } \over {\sqrt {x - 3} }}\)  có nghĩa khi và chỉ khi: 

\(\eqalign{
& \left\{ \matrix{
2x - 3 \ge 0 \hfill \cr 
x - 3 \ge 0 \hfill \cr} \right. \Leftrightarrow \left\{ \matrix{
2x \ge - 3 \hfill \cr 
x > 3 \hfill \cr} \right. \cr 
& \Leftrightarrow \left\{ \matrix{
x \ge - {3 \over 2} \hfill \cr 
x > 3 \hfill \cr} \right. \Leftrightarrow x > 3 \cr} \)

Vậy x > 3 thì biểu thức B có nghĩa.

b) Với x > 3 thì A và B đồng thời có nghĩa.

Vậy với x > 3 thì A = B.

-- Mod Toán 9 HỌC247

Nếu bạn thấy hướng dẫn giải Bài tập 38 trang 11 SBT Toán 9 Tập 1 HAY thì click chia sẻ 
 
 

Bài tập SGK khác

  • Nguyễn Thị Thu Huệ

    tìm GTLN của

    A=\(\sqrt{-x^2+x+\dfrac{3}{4}}\)

    Theo dõi (0) 2 Trả lời
  • A La

    giải phương trình:\(\sqrt{9x^2-6x+2}+\sqrt{45x^2-30x+9}=\sqrt{6x-9x^2+8}\)

    Theo dõi (0) 2 Trả lời
  • VIDEO
    YOMEDIA
    Trắc nghiệm hay với App HOC247
    YOMEDIA
    Nguyễn Lê Tín

    giải phương trình:

    \(\sqrt{x^2-4x+5}+\sqrt{x^2-4x+8}+\sqrt{x^2-4x+9}=3+\sqrt{5}\)

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Ha Ku

    Tìm x:
    a)\(\sqrt{4\left(x+1\right)}\) = \(\sqrt{8}\)
    b)\(\sqrt{x^2-4}-\sqrt{x-2}=0\)
    -giúp mình với ạ:((

    Theo dõi (0) 2 Trả lời
  • ADMICRO
    bich thu

    Cho P=(căn x-1/căn x):(căn x+1/căn x + 1+căn x/x-5x)

    a) Rút gọn P

    b) Tính P tại x=1

    Theo dõi (0) 2 Trả lời
  • Nguyễn Trọng Nhân

    tính

    a.\(\dfrac{\sqrt{2}}{\sqrt{18}}\)

    b.\(\dfrac{\sqrt{15}}{\sqrt{735}}\)

    c.\(\dfrac{\sqrt{12500}}{\sqrt{500}}\)

    d.\(\dfrac{\sqrt{6^5}}{\sqrt{2^33^5}}\)

    Theo dõi (0) 2 Trả lời
  • Cam Ngan

    Tính căn(289/225)

    bởi Cam Ngan 19/01/2019

    tính

    a.\(\sqrt{\dfrac{289}{225}}\)

    b.\(\sqrt{2\dfrac{14}{25}}\)

    c.\(\sqrt{\dfrac{0,25}{9}}\)

    d.\(\sqrt{\dfrac{8,1}{1,6}}\)

    Theo dõi (0) 2 Trả lời
  • Trần Hoàng Mai

    \(\sqrt{\dfrac{225}{256}}\)

    \(\sqrt{0,0196}\)

    Theo dõi (0) 2 Trả lời
  • Xuan Xuan

    Rút gọn

    \(\sqrt{2-\sqrt{3}}-\sqrt{2+\sqrt{3}}\)

    cảm ơn m.n

    Theo dõi (0) 2 Trả lời
  • Bo Bo

    cho ba số a,b,c khác 0 và a+b+c=0

    Tính giá trị biểu thức P=\(\frac{1}{a^2+b^2-c^2}+\frac{1}{b^2+c^2-a^2}+\frac{1}{c^2+a^2-b^2}\)

    Theo dõi (0) 2 Trả lời
  • Ban Mai

    . Làm tính nhân :

    a) \(\left(\sqrt{12}-3\sqrt{75}\right).\sqrt{3}\)

    b) \(\left(\sqrt{18}-4\sqrt{72}\right).2\sqrt{2}\)

    c) \(\left(\sqrt{6}-2\right)\left(\sqrt{6}+7\right)\)

    d) \(\left(\sqrt{3}+2\right)\left(\sqrt{3}-5\right)\)

    2 . Thực hiện phép tính :

    a) \(\left(\sqrt{48}-\sqrt{27}+4\sqrt{12}\right):\sqrt{3}\)

    b) \(\left(\sqrt{20}-3\sqrt{45}+6\sqrt{180}\right):\sqrt{5}\)

    c) \(\left(2\sqrt{20}-3\sqrt{45}+4\sqrt{80}\right):\sqrt{5}\)

    d) \(\left(3\sqrt{24}+4\sqrt{54}-5\sqrt{96}\right):\sqrt{6}\)

    e) \(\left(\sqrt{x^2y}-\sqrt{xy^2}\right):\sqrt{xy}\)

    f) \(\left(\sqrt{a^3b}+\sqrt{ab^3}-ab\right):\sqrt{ab}\)

    g) \(\left(3\sqrt{x^2y}-4\sqrt{xy^2}+5xy\right):\sqrt{xy}\)

    h) \(\left(\sqrt{a^3b}+\sqrt{ab^3}-3\sqrt{ab}\right):\sqrt{ab}\)

    Theo dõi (0) 2 Trả lời
  • na na

    Tính : a)\(\dfrac{3\sqrt{2}-2\sqrt{3}}{\sqrt{3}-\sqrt{2}}-\dfrac{3}{3-\sqrt{6}}\)

    b)\(\left(2\sqrt{2}-\sqrt{3}\right)^2-2\sqrt{3}\left(\sqrt{3}-2\sqrt{2}\right)\)

    c) \(\left(\dfrac{1}{3-\sqrt{5}}-\dfrac{1}{3+\sqrt{5}}\right):\dfrac{5-\sqrt{5}}{\sqrt{5}-1}\)

    d)\(\left(3-\dfrac{a-2\sqrt{a}}{\sqrt{a}-2}\right)\left(3+\dfrac{\sqrt{ab}-3\sqrt{a}}{\sqrt{b}-3}\right)\)b \(\ne\) 9 với a\(\ge\)0 , b\(\ge\)0, a\(\ne\) 4
    Mọi người ai biết giúp tớ với ạ !! Mai tớ phải nộp rồi !! Cảm ơn mọi người trước !

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
NONE
OFF