Giải bài 43 tr 12 sách BT Toán lớp 9 Tập 1
Tìm x thỏa mãn điều kiện
a) \(\sqrt {{{2x - 3} \over {x - 1}}} = 2\)
b) \({{\sqrt {2x - 3} } \over {\sqrt {x - 1} }} = 2\)
c) \(\sqrt {{{4x + 3} \over {x + 1}}} = 3\)
d) \({{\sqrt {4x + 3} } \over {\sqrt {x + 1} }} = 3.\)
Hướng dẫn giải chi tiết
Hướng dẫn giải
a. Áp dụng với \({\rm{A}} \ge {\rm{0; B}} \ge {\rm{0}}\) thì \(\sqrt A = B \Leftrightarrow A = {B^2}\)
Để \(\sqrt {\dfrac{A}{B}} \) có nghĩa ta xét các trường hợp:
Trường hợp 1:
\(\left\{ \begin{array}{l}
A \ge 0\\
B > 0
\end{array} \right.\)
Trường hợp 2:
\(\left\{ \begin{array}{l}
A \le 0\\
B < 0
\end{array} \right.\)
b. Áp dụng với \({\rm{A}} \ge {\rm{0; B}} \ge {\rm{0}}\) thì \(\sqrt A = B \Leftrightarrow A = {B^2}\)
Để \(\dfrac{{\sqrt A }}{{\sqrt B }}\) có nghĩa thì \(A \ge 0;B > 0\).
c. Áp dụng với \({\rm{A}} \ge {\rm{0; B}} \ge {\rm{0}}\) thì \(\sqrt A = B \Leftrightarrow A = {B^2}\)
Để \(\sqrt {\dfrac{A}{B}} \) có nghĩa ta xét các trường hợp:
Trường hợp 1:
\(\left\{ \begin{array}{l}
A \ge 0\\
B > 0
\end{array} \right.\)
Trường hợp 2:
\(\left\{ \begin{array}{l}
A \le 0\\
B < 0
\end{array} \right.\)
d. Áp dụng với \({\rm{A}} \ge {\rm{0; B}} \ge {\rm{0}}\) thì \(\sqrt A = B \Leftrightarrow A = {B^2}\)
Để \(\dfrac{{\sqrt A }}{{\sqrt B }}\) có nghĩa thì \(A \ge 0;B > 0\).
Lời giải chi tiết
a) Ta có:
\(\sqrt {{{2x - 3} \over {x - 1}}} \) xác định khi và chỉ khi \({{2x - 3} \over {x - 1}} \ge 0\)
Trường hợp 1:
\(\eqalign{
& \left\{ \matrix{
2x - 3 \ge 0 \hfill \cr
x - 1 > 0 \hfill \cr} \right. \Leftrightarrow \left\{ \matrix{
2x \ge 3 \hfill \cr
x > 1 \hfill \cr} \right. \cr
& \Leftrightarrow \left\{ \matrix{
x \ge 1,5 \hfill \cr
x > 1 \hfill \cr} \right. \Leftrightarrow x \ge 1,5 \cr} \)
Trường hợp 2:
\(\eqalign{
& \left\{ \matrix{
2x - 3 \le 0 \hfill \cr
x - 1 < 0 \hfill \cr} \right. \Leftrightarrow \left\{ \matrix{
2x \le 3 \hfill \cr
x < 1 \hfill \cr} \right. \cr
& \Leftrightarrow \left\{ \matrix{
x \le 1,5 \hfill \cr
x < 1 \hfill \cr} \right. \Leftrightarrow x < 1 \cr} \)
Với x ≥ 1,5 hoặc x < 1 ta có:
\(\eqalign{
& \sqrt {{{2x - 3} \over {x - 1}}} = 2 \Leftrightarrow {{2x - 3} \over {x - 1}} = 4 \cr
& \Leftrightarrow 2x - 3 = 4(x - 1) \cr} \)
\(\eqalign{
& \Leftrightarrow 2x - 3 = 4x - 4 \cr
& \Leftrightarrow 2x = 1 \Leftrightarrow x = 0,5 \cr} \)
Giá trị x = 0,5 thỏa mãn điều kiện x < 1.
b) Ta có: \({{\sqrt {2x - 3} } \over {\sqrt {x - 1} }}\) xác định khi và chỉ khi:
\(\eqalign{
& \left\{ \matrix{
2x - 3 \ge 0 \hfill \cr
x - 1 > 0 \hfill \cr} \right. \Leftrightarrow \left\{ \matrix{
2x \ge 3 \hfill \cr
x > 1 \hfill \cr} \right. \cr
& \Leftrightarrow \left\{ \matrix{
x \ge 1,5 \hfill \cr
x > 1 \hfill \cr} \right. \Leftrightarrow x \ge 1,5 \cr} \)
Với x ≥ 1,5 ta có:
\(\eqalign{
& {{\sqrt {2x - 3} } \over {\sqrt {x - 1} }} = 2 \Leftrightarrow {{2x - 3} \over {x - 1}} = 4 \cr
& \Leftrightarrow 2x - 3 = 4(x - 1) \cr} \)
\(\eqalign{
& \Leftrightarrow 2x - 3 = 4x - 4 \cr
& \Leftrightarrow 2x = 1 \Leftrightarrow x = 0,5 \cr} \)
Giá trị x = 0,5 không thỏa mãn điều kiện.
Vậy không có giá trị nào của x để \({{\sqrt {2x - 3} } \over {\sqrt {x - 1} }} = 2\)
c) Ta có: \(\sqrt {{{4x + 3} \over {x + 1}}} \) xác định khi và chỉ khi \({{4x + 3} \over {x + 1}} \ge 0\)
Trường hợp 1:
\(\eqalign{
& \left\{ \matrix{
4x + 3 \ge 0 \hfill \cr
x + 1 > 0 \hfill \cr} \right. \Leftrightarrow \left\{ \matrix{
4x \ge - 3 \hfill \cr
x > - 1 \hfill \cr} \right. \cr
& \Leftrightarrow \left\{ \matrix{
x \ge - 0,75 \hfill \cr
x > - 1 \hfill \cr} \right. \Leftrightarrow x \ge - 0,75 \cr} \)
Trường hợp 2:
\(\eqalign{
& \left\{ \matrix{
4x + 3 \le 0 \hfill \cr
x + 1 < 0 \hfill \cr} \right. \Leftrightarrow \left\{ \matrix{
4x \le - 3 \hfill \cr
x < - 1 \hfill \cr} \right. \cr
& \Leftrightarrow \left\{ \matrix{
x \ge - 0,75 \hfill \cr
x < - 1 \hfill \cr} \right. \Leftrightarrow x < - 1 \cr} \)
Với x ≥ -0,75 hoặc x < -1 ta có:
\(\eqalign{
& \sqrt {{{4x + 3} \over {x + 1}}} = 3 \Leftrightarrow {{4x + 3} \over {x + 1}} = 9 \cr
& \Leftrightarrow 4x + 3 = 9(x + 1) \cr} \)
\(\eqalign{
& \Leftrightarrow 4x + 3 = 9x + 9 \cr
& \Leftrightarrow 5x = - 6 \Leftrightarrow x = - 1,2 \cr} \)
Giá trị x = -1,2 thỏa mãn điều kiện x < -1.
d) Ta có : \({{\sqrt {4x + 3} } \over {\sqrt {x + 1} }}\) xác định khi và chỉ khi:
\(\eqalign{
& \left\{ \matrix{
4x + 3 \ge 0 \hfill \cr
x + 1 > 0 \hfill \cr} \right. \Leftrightarrow \left\{ \matrix{
4x \ge - 3 \hfill \cr
x > - 1 \hfill \cr} \right. \cr
& \Leftrightarrow \left\{ \matrix{
x \ge - 0,75 \hfill \cr
x > - 1 \hfill \cr} \right. \Leftrightarrow x \ge - 0,75 \cr} \)
Với x ≥ -0,75 ta có:
\(\eqalign{
& {{\sqrt {4x + 3} } \over {\sqrt {x + 1} }} = 3 \Leftrightarrow {{4x + 3} \over {x + 1}} = 9 \cr
& \Leftrightarrow 4x + 3 = 9(x + 1) \cr} \)
\(\eqalign{
& \Leftrightarrow 4x + 3 = 9x + 9 \cr
& \Leftrightarrow 5x = - 6 \Leftrightarrow x = - 1,2 \cr} \)
Vậy không có giá trị nào của x để \({{\sqrt {4x + 3} } \over {\sqrt {x + 1} }} = 3.\)
-- Mod Toán 9 HỌC247
Bài tập SGK khác
-
Tìm x biết căn(x−4)=a(a∈R)
bởi nguyen bao anh 26/01/2019
tìm x biết :
\(\sqrt{x-4}=a\left(a\in R\right)\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Chứng minh 1/x+1/y≥2/cănxy
bởi Quế Anh 26/01/2019
chứng minh :
\(\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{y}\ge\dfrac{2}{\sqrt{xy}}\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Ttính 1/x+1/y+1/z≥1/cănxy+1/cănyz+1/cănxz
bởi Nguyễn Sơn Ca 26/01/2019
cho x,y,z >0 tính:
\(\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{y}+\dfrac{1}{z}\ge\dfrac{1}{\sqrt{xy}}+\dfrac{1}{\sqrt{yz}}+\dfrac{1}{\sqrt{xz}}\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tính (5căn3+3căn5):căn15
bởi Thùy Nguyễn 28/01/2019
tính
1\(\left(5\sqrt{3}+3\sqrt{5}\right):\sqrt{15}\)
2\(\left(2\sqrt{3}-3\right):5\sqrt{3}\)
3\(\left(2\sqrt{18}-3\sqrt{8}+6\right):\sqrt{2}\)
4\(\sqrt{27\left(1-\sqrt{3}\right)^2}:3\sqrt{15}\)
5\(\dfrac{a-\sqrt{b}}{\sqrt{b}}:\dfrac{\sqrt{b}}{a+\sqrt{b}}\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
ADMICRO
Tính 10+2căn10/căn5+căn2 + 8/1−căn5
bởi bach hao 26/01/2019
Tính:
a) \(\dfrac{10+2\sqrt{10}}{\sqrt{5}+\sqrt{2}}+\dfrac{8}{1-\sqrt{5}}\)
b) \(\dfrac{2\sqrt{8}-\sqrt{12}}{\sqrt{18}-\sqrt{48}}-\dfrac{\sqrt{5}+\sqrt{27}}{\sqrt{30}+\sqrt{162}}\)
Mọi người giúp em với!!!!!!!!!!!!
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tính tổng các chữ số của A biết cănA = 99....96
bởi Phan Thiện Hải 26/01/2019
Tính tổng các chữ số của A biết \(\sqrt{A}=99....96\) ( 100 chữ số 9 )
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Rút gọn biểu thức căn(5-căn(13+căn48))
bởi Nguyễn Thị Lưu 26/01/2019
rút gọn biểu thức \(\sqrt{5-\sqrt{13+\sqrt{48}}}\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tìm GTLN của A=căn(x^2−2x+5)
bởi Choco Choco 28/01/2019
Tìm GTLN của
a) A = \(\sqrt{x^{2^{ }}-2x+5}\)
b) B = \(\sqrt{\dfrac{x^2}{4}-\dfrac{x}{6}+1}\)
c) C = \(\sqrt{x^{2^{ }}+2x+1}+\sqrt{x^{2^{ }}-6x+9}\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Giải phương trình 2x^2+3x+6
bởi cuc trang 28/01/2019
2x mũ 2+3x+6
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tính cănxy^3.căn(x^2−y^2)/căn((x+y)(x^2y^3−xy^4))
bởi Trần Hoàng Mai 28/01/2019
\(\dfrac{\sqrt{xy^3}.\sqrt{x^2-y^2}}{\sqrt{\left(x+y\right)\left(x^2y^3-xy^4\right)}}\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Giải phương trình x^2+3x+6
bởi khanh nguyen 28/01/2019
x^2+3x+6
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tính căn1/125.căn32/35:căn56/225
bởi Nguyễn Sơn Ca 26/01/2019
\(\sqrt[]{\dfrac{1}{125}}.\sqrt[]{\dfrac{32}{35}}:\sqrt[]{\dfrac{56}{225}}\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời