Giải bài 1 tr 7 sách GK Toán 9 Tập 2
Trong các cặp số \((-2; 1),(0;2); (-1; 0), (1,5; 3)\) và \((4; -3)\), cặp số nào là nghiệm của phương trình:
a) \(5x + 4y = 8\) b) \(3x + 5y = -3\)
Hướng dẫn giải chi tiết bài 1
Muốn biết cặp số nào là nghiệm cụ thể của phương trình nào, ta thay tọa độ của điểm cần tìm vào phương trình và nếu chúng được một đẳng thức thì điểm đó thuộc hàm số ở bài 1.
Câu a:
Thay từng cặp số đã cho vào phương trình \(5x + 4y = 8\), ta được:
\(5(-2)+4.(1)=-6\neq 8\) suy ra điểm này không là nghiệm của phương trình
\(5.(0)+4.(2)=8\) suy ra điểm này là nghiệm của phương trình
\(5.(-1)+4.(0)=-5\neq 8\) suy ra điểm này không là nghiệm của phương trình
\(5.(1,5)+4.(3)=19,5\neq 8\) suy ra điểm này không là nghiệm của phương trình
\(5.(4)+4.(-3)=8\) suy ra điểm này là nghiệm của phương trình
Vậy có hai cặp số \((0; 2)\) và \((4; 3)\) là nghiệm của phương trình \(5x + 4y = 8\)
Câu b:
Thay từng cặp số đã cho vào phương trình \(3x + 5y = -3\), ta được:
\(3.(-2)+5.(1)=-1\neq -3\) suy ra điểm này không là nghiệm của phương trình
\(3.(0)+5.(2)=10\neq -3\) suy ra điểm này không là nghiệm của phương trình
\(3.(-1)+5.(0)= -3\) suy ra điểm này là nghiệm của phương trình
\(3.(1,5)+5.(3)= 19,5\neq -3\) suy ra điểm này không là nghiệm của phương trình
\(3.(4)+5.(-3)= -3\) suy ra điểm này là nghiệm của phương trình
Vậy có hai cặp số \((-1; 0)\) và \((4; -3)\) là nghiệm của phương trình \(3x + 5y = -3\)
-- Mod Toán 9 HỌC247
Bài tập SGK khác
Bài tập 2 trang 7 SGK Toán 9 Tập 2
Bài tập 3 trang 7 SGK Toán 9 Tập 2
Bài tập 1 trang 5 SBT Toán 9 Tập 2
Bài tập 2 trang 5 SBT Toán 9 Tập 2
Bài tập 3 trang 5 SBT Toán 9 Tập 2
Bài tập 4 trang 6 SBT Toán 9 Tập 2
Bài tập 5 trang 6 SBT Toán 9 Tập 2
Bài tập 6 trang 6 SBT Toán 9 Tập 2
Bài tập 7 trang 6 SBT Toán 9 Tập 2
-
TOÁN 9 CỨU EMM, CẦN GẤP CẦN GẤP
bởi Hyeminn Nè 23/09/2024
Tổng số quà mà các em học sinh nam gói được bằng tổng số quả cam học sinh nữ gói được số quà mỗi bạn nữ gói nhiều hơn số qua bạn nam gói là 6 phần tính số học sinh nam cho đội tình nguyện.
Theo dõi (0) 0 Trả lời -
Giải hệ phương trình bậc nhất 2 ẩn sau:
bởi Bông Linh 05/08/2024
\(\left\{ \begin{gathered}
x + 2y = 4 \hfill \\
- 3x + y = 7 \hfill \\
\end{gathered} \right.\)Theo dõi (0) 0 Trả lời -
Giải phương trình: (sqrt {x - 2} - sqrt {x + 1} = sqrt {2x - 1} - sqrt {x + 3} )
bởi nguyen long 21/09/2022
giai phuong trinh
Theo dõi (0) 0 Trả lời -
tính giá trị nhỏ nhất của biểu thức
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
ADMICRO
Trong các cặp số cho sau \((-2 ; 1); (0 ; 2); (-1 ; 0); (1,5 ; 3) và (4 ; -3)\) cặp số nào là nghiệm của phương trình: \(3x + 5y = -3 ?\)
bởi Tieu Giao 25/04/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Trong các cặp số cho sau \((-2 ; 1); (0 ; 2); (-1 ; 0); (1,5 ; 3) và (4 ; -3)\) cặp số nào là nghiệm của phương trình: \(5 x + 4y = 8 ? \)
bởi Lê Tấn Vũ 25/04/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Giải phương trình: (sqrt x - 2x + 2 = 0)
bởi Không Ai 29/08/2021
Giải phương trình :
√x - 2x +2 =0
Theo dõi (0) 0 Trả lời -
Giải phương trình: (2x^3-3x^2-3x-1=0)
bởi Hoàng Minh 29/08/2021
2x^3-3x^2-3x-1=0
Theo dõi (0) 0 Trả lời -
Với phương trình cho sau, tìm nghiệm tổng quát: 0x + 2y = 5
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Với phương trình cho sau, tìm nghiệm tổng quát: 4x – 3y = -1
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Với phương trình cho sau, tìm nghiệm tổng quát: x + 5y = 3
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Với phương trình cho sau, tìm nghiệm tổng quát: 3x – y =2
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Trong các cặp số đã cho sau \((-2 ; 1); (0 ; 2); (-1 ; 0); (1,5 ; 3) và (4 ; -3)\) cặp số nào là nghiệm của phương trình: \(3x + 5y = -3 ?\)
bởi Ban Mai 07/07/2021
Trong các cặp số đã cho sau \((-2 ; 1); (0 ; 2); (-1 ; 0); (1,5 ; 3) và (4 ; -3)\) cặp số nào là nghiệm của phương trình: \(3x + 5y = -3 ?\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Trong các cặp số đã cho sau \((-2 ; 1); (0 ; 2); (-1 ; 0); (1,5 ; 3) và (4 ; -3)\) cặp số nào là nghiệm của phương trình: \(5 x + 4y = 8 ? \)
bởi Khanh Đơn 07/07/2021
Trong các cặp số đã cho sau \((-2 ; 1); (0 ; 2); (-1 ; 0); (1,5 ; 3) và (4 ; -3)\) cặp số nào là nghiệm của phương trình: \(5 x + 4y = 8 ? \)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
(A) \(S = \left\{ { - 2} \right\}\)
(B) \(S = \left\{ {\left( {0; - 2} \right)} \right\}\)
(C) \(S = \left\{ {\left( {x; - 2} \right)\left| {x \in R} \right.} \right\}\)
(D) \(S = \left\{ {\left( {-2; y} \right)\left| {y \in R} \right.} \right\}\)
Khoanh tròn vào chữ cái trước đáp án đúng.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hãy cho biết phương trình bậc nhất hai ẩn là hệ thức dạng ax + by = c, trong đó a, b và c là:
bởi Khanh Đơn 07/07/2021
(A) ba số đã cho tùy ý
(B) Ba số đã cho thỏa mãn điều kiện \(a \ne 0\) và \(b \ne 0\) và \(c \ne 0\)
(C) Ba số đã cho thỏa mãn điều kiện \(a \ne 0\) hoặc \(b \ne 0\) hoặc \(c \ne 0\)
(D) Ba số đã cho thỏa mãn điều kiện \(a \ne 0\) hoặc \(b \ne 0\) hoặc c tùy ý.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho (x^2 + (m - 1)x - m = 0). Chứng minh phương trình luôn có nghiệm với mọi m
bởi Minh Chiến 12/05/2021
x^2 + (m - 1)x - m = 0
a/ Chứng minh phương trình luôn có nghiệm với mọi m
b/ Tìm m để phương trình có 2 nghiệm sao cho x1^2 + 2x2^2 = -2
Theo dõi (0) 4 Trả lời -
Cho phương trình (x^2-6x m-1=0). Tìm m để phương trình có 2 nghiệm thỏa mãn (x^1-x^2=4)
bởi Đỗ Lươngg 11/04/2021
Cho phương trình x2-6x m-1=0. Tìm m để phương trình có 2 nghiệm thỏa mãn x1-x2=4Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hãy xác định đường thẳng \(ax + by = c\) đi qua hai điểm \(M (0 ; 3)\) và \(N (-1 ; 0)\) cho trước.
bởi Quynh Anh 18/02/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hãy xác định đường thẳng \(ax + by = c\) đi qua hai điểm \(M (0 ; -1)\) và \(N (3 ; 0)\) cho trước.
bởi Nhi Nhi 18/02/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Điểm nào sau đây thuộc đường thẳng \(3x – 2y = 3:\)
bởi Sam sung 18/02/2021
\(A(1 ; 3)\)
\( B(2 ; 3)\)
\(C(3 ; 3)\)
\(D(4 ; 3)\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Giải thích vì sao khi \(M\left( {{x_0};{y_0}} \right)\) là giao điểm của hai đường thẳng \(ax + by = c\) và \(a'x + b'y = c'\) thì \(\left( {{x_0};{y_0}} \right)\) là nghiệm chung của hai phương trình ấy.
bởi Đào Lê Hương Quỳnh 18/02/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Phải chọn \(a\) và \(b\) như thế nào để phương trình \(ax + by = c\) xác định một hàm số bậc nhất của biến \(x\)?
bởi Anh Nguyễn 18/02/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tìm giá trị của \(m\) để điểm \(A\left( {2; - 3} \right)\) thuộc đường thẳng \((m – 1)x + (m + 1)y = 2m + 1\).
bởi bach hao 19/02/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tìm giá trị của \(m\) để điểm \(S\left( {4;0,3} \right)\) thuộc đường thẳng \(0x + my = 1,5\).
bởi Nguyễn Thị Thanh 18/02/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tìm giá trị của \(m\) để điểm \(Q\left( {0,5; - 3} \right)\) thuộc đường thẳng \(mx + 0y = 17,5\).
bởi Ban Mai 19/02/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tìm giá trị của \(m\) để điểm \(P\left( {5; - 3} \right)\) thuộc đường thẳng \(3x – my = 6\).
bởi Nguyễn Thị Thanh 19/02/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tìm giá trị của \(m\) để điểm \(P\left( {5; - 3} \right)\) thuộc đường thẳng \(mx + 2y = -1\).
bởi Lan Anh 18/02/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tìm giá trị của \(m\) để điểm \(N\left( {0; - 3} \right)\) thuộc đường thẳng \(2,5x + my = -21\).
bởi Nguyễn Quang Minh Tú 18/02/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tìm giá trị của \(m\) để điểm \(M\left( {1;0} \right)\) thuộc đường thẳng \(mx - 5y = 7\).
bởi Hữu Nghĩa 18/02/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Theo dõi (0) 1 Trả lời
-
Theo dõi (0) 1 Trả lời
-
Viết nghiệm tổng quát của phương trình sau: \(2x + 3y = 5\)
bởi Ha Ku 18/02/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Theo dõi (0) 1 Trả lời
-
Theo dõi (0) 1 Trả lời
-
Theo dõi (0) 1 Trả lời
-
Tìm m để cặp số \(( 1; 2)\) là nghiệm của phương trình: \(2x + my = m + 1.\) Viết công thức nghiệm tổng quát của phương trình với m vừa tìm được.
bởi thanh hằng 18/02/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Xác định hệ số góc và tung độ gốc của đường thẳng biểu diễn tập nghiệm của phương trình \(3x -2y = 6.\)
bởi Đan Nguyên 17/02/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho hai phương trình : \(x + y = 2\) và \(x - 2y = - 1.\) Tìm một cặp số ( x; y) là nghiệm chung của hai phương trình.
bởi Lan Ha 18/02/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Xác định một phương trình bậc nhất hai ẩn số, biết hai nghiệm là \(( 3; 5)\) và \(( 0; −2)\).
bởi Nguyễn Anh Hưng 18/02/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho phương trình: \(\left( {m - 1} \right)x + \left( {m + 1} \right)y = 1\). Cặp số \(\left( { - {1 \over 2};{1 \over 2}} \right)\) có phải là nghiệm của phương trình hay không?
bởi Mai Thuy 18/02/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho phương trình : \(\left( {m - 1} \right)x + \left( {m + 1} \right)y = 1.\) Tìm m để cặp số (1; 1) là một nghiệm của phương trình.
bởi sap sua 17/02/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho phương trình \(x – y = 2\). Cặp số \(\left( {\sqrt 2 + 1;\sqrt 2 - 1} \right)\) có phải là một nghiệm của phương trình hay không?
bởi Phạm Khánh Linh 17/02/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho phương trình \(x – y = 2\). Xác định m để cặp số \(\left( {1;m + 2} \right)\) là một nghiệm của phương trình.
bởi Anh Tuyet 17/02/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Theo dõi (0) 1 Trả lời
-
Theo dõi (0) 1 Trả lời
-
Tìm nghiệm tổng quát của phương trình: \(x +5y = 0\)
bởi Dell dell 17/02/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tìm nghiệm tổng quát của phương trình: \(4x - 3y = -1\)
bởi My Hien 17/02/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tìm nghiệm tổng quát của phương trình: \( x + 5y = 3\)
bởi Hoang Viet 17/02/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Theo dõi (0) 1 Trả lời
-
Trong các cặp số \((-2; 1)\), \((0;2)\), \((-1; 0)\), \((1,5; 3)\) và \((4; -3)\), cặp số nào là nghiệm của phương trình: \(3x + 5y = -3\) ?
bởi thanh hằng 18/02/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Trong các cặp số \((-2; 1)\), \((0;2)\), \((-1; 0)\), \((1,5; 3)\) và \((4; -3)\), cặp số nào là nghiệm của phương trình: \(5x + 4y = 8\) ?
bởi Dang Thi 17/02/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Kiểm tra xem các cặp số \( (1; 1)\) và \((0,5; 0)\) có là nghiệm của phương trình \(2x – y = 1\) hay không?
bởi Bảo Lộc 18/02/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho phương trình 2x – 6 = 0. Đường thẳng biểu diễn tập nghiệm của phương trình trên là đường thẳng?
bởi Thu Hang 21/01/2021
A. Song song trục hoành
B. Song song trục tung.
C. Song song đường thẳng x - 3 = 0
D. Trùng với đường thẳng 3x + 9 = 0
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
A. (0; 1)
B. (-1; 2)
C. (3; 2)
D. (2; 4)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Theo dõi (0) 1 Trả lời