Giải bài 1.1 tr 6 sách BT Toán lớp 9 Tập 2
Điểm nào sau đây thuộc đường thẳng \(3x – 2y = 3:\)
\(A(1 ; 3);\) \( B(2 ; 3);\)
\(C(3 ; 3);\) \(D(4 ; 3)?\)
Hướng dẫn giải chi tiết
Hướng dẫn giải
Sử dụng:
- Điểm \(M(x_0;y_0)\) thuộc đường thẳng \(ax+by=c\) \( \Leftrightarrow ax_0+by_0=c\)
Lời giải chi tiết
- Thay \(x=1;y=3\) vào phương trình \(3x – 2y = 3\) ta được: \(3.1-2.3=3\)
\(\Leftrightarrow -3=3\) (vô lí)
Do đó điểm \(A(1;3)\) không thuộc đường thẳng \(3x – 2y = 3.\)
- Thay \(x=2;y=3\) vào phương trình \(3x – 2y = 3\) ta được: \(3.2-2.3=3\)
\(\Leftrightarrow 0=3\) (vô lí)
Do đó điểm \(B(2;3)\) không thuộc đường thẳng \(3x – 2y = 3.\)
- Thay \(x=3;y=3\) vào phương trình \(3x – 2y = 3\) ta được: \(3.3-2.3=3\)
\(\Leftrightarrow 3=3\) (luôn đúng)
Do đó điểm \(C(3;3)\) thuộc đường thẳng \(3x – 2y = 3.\)
- Thay \(x=4;y=3\) vào phương trình \(3x – 2y = 3\) ta được: \(3.4-2.3=3\)
\(\Leftrightarrow 6=3\) (vô lí)
Do đó điểm \(D(4;3)\) không thuộc đường thẳng \(3x – 2y = 3.\)
Vậy điểm \(C (3 ; 3)\) thuộc đường thẳng \(3x – 2y = 3.\)
-- Mod Toán 9 HỌC247
Bài tập SGK khác
-
Chứng minh đẳng thức (BA+CA)(BC^2+CA^2-AB^2)=2.BC.CA^2
bởi Lan Anh 21/01/2019
Cho tam giác ABC. Đường trung tuyến AD, đường cao BH, đường phân giác CE đồng quy . Chứng minh đẳng thức:
(BA+CA)(BC2+CA2-AB2)=2.BC.CA2
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Chưng minh căn(a+b)
bởi Bin Nguyễn 21/01/2019
Chưng minh
a, \(\sqrt{a+b}< \sqrt{a}+\sqrt{b}\)
b,\(a+b+c>=\sqrt{ab}+\sqrt{bc}+\sqrt{ca}\)
c, \(a+b+c+\frac{1}{2}>=\sqrt{a}+\sqrt{b}\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Giải phương trình x^2 + (m+2)x - 8 = 0 khi m=4
bởi thanh hằng 17/01/2019
cho phương trình: x2 + (m+2)x - 8 = 0, với m la tham số
a) giải phương trình khi m=4
b) tìm tất cả các giá trị m để phương tình có 2 nghiệm x1,x2 sao cho biểu thức Q= (x12 -1)(x22 - 4) có giá trị lớn nhất
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Giải phương trình căn2.x−căn50=0
bởi Lê Vinh 17/01/2019
Giai phương trình:
a )\(\sqrt{2}.x-\sqrt{50}=0\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
ADMICRO
Giải phương trình x^2+x+12.căn(x+1)=36
bởi het roi 17/01/2019
Giúp mình bài này với:
\(x^2+x+12.\sqrt{x+1}=36\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Giải pt: \(\sqrt{3x-2}+\sqrt{x-1}=4x-9-2\sqrt{3x^2-5x+2}\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Giải phương trình 4căn(x+căn(x^2−1))=9(x−1)căn(2x−2)
bởi Thùy Trang 21/01/2019
Giải pt: \(4\sqrt{x+\sqrt{x^2-1}}=9\left(x-1\right)\sqrt{2x-2}\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Chứng minh rằng 1−cos^2α=2sin^2α
bởi thu phương 21/01/2019
cho tam giác vuông ABC, góc A=90,có đường cao AH,đường trung tuyến AM,góc C=\(\alpha\)<45
Hãy CM \(1-\cos^2\alpha=2\sin^2\alpha\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Chứng minh AH.AC=BH.BK
bởi My Le 21/01/2019
cho hình chữ nhật ABCD có AB > BC, biết AB=16, AC=20, vẽ BH vuông góc AC tại H. TIa BC cắt DC tại I và cắt đường thẳng AD tại K
a. Chứng minh AH.AC=BH.BK
b. chứng minh AH.HC=IH.HK
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Giải phương trình x^2 -5=0
bởi Tieu Dong 17/01/2019
giải phương trình sau
a. x2 -5=0
b.\(x^2-2\sqrt{11}x+11=0\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Chứng minh A>1,99
bởi thu hằng 14/02/2019
A=\(\frac{1}{\sqrt{1.199}}\) +\(\frac{1}{\sqrt{2.198}}\) +\(\frac{1}{\sqrt{3.197}}\)+...+\(\frac{1}{\sqrt{198.2}}\)+\(\frac{1}{\sqrt{199.1}}\)
Chứng minh A>1,99
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Chứng minh a>= 1/8 thì x thuộc N
bởi Lan Ha 21/01/2019
\(x=\sqrt[3]{a+\frac{a+1}{3}\sqrt{\frac{8a-1}{3}}}\) +\(\sqrt[3]{a-\frac{a+1}{3}\sqrt{\frac{8a-1}{3}}}\)
Chứng minh a>=\(\frac{1}{8}\) thì x thuộc N
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Chứng minh x=căn bậc [3](1 + căn84/9 +căn bậc [3](1 − căn84/9) có giá trị là số nguyên
bởi Ngoc Nga 14/02/2019
Cho x= \(\sqrt[3]{1+\frac{\sqrt{84}}{9}}+\sqrt[3]{1-\frac{\sqrt{84}}{9}}\)
Chứng minh x có giá trị là số nguyên.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Giải phương trình 2−x^2=căn(2−x)
bởi thu phương 21/01/2019
giai pt . giup minh vs
\(2-x^2=\sqrt{2-x}\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Chứng minh rằng x^2+y^2+(1+xy/x+y)^2≥2
bởi Lan Anh 21/01/2019
CHo các số thực x , y ( x + y khác 0 )
CHứng minh rằng: \(x^2+y^2+\left(\frac{1+xy}{x+y}\right)^2\ge2\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Chứng minh rằng 1/AM^2 + 1/A I^2 = 1/a 2
bởi Duy Quang 21/01/2019
Qua đỉnh A của hình vuông ABCD cạnh a, vẽ một đường thẳng cắt cạnh BC ở M và cắt đường thẳng DC ở I. Chứng minh rằng \(\frac{1}{AM^2}+\frac{1}{AI^2}=\frac{1}{a^2}\).
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho hình bình hành ABCD có AC là đường chéo lớn. Kẻ CH vuông góc với AD, H thuộc AD và CK vuông góc với AB, K thuộc AB. Chứng minh tam giác CKH đồng dạng với tam giác ABC và HK= AC.sin BAD
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Chứng minh rằng AB^2 = BH . BC
bởi Trần Phương Khanh 17/01/2019
Cho ΔABC vuông tại A, đường cao AH. Cmr:
a, AB2 = BH . BC
b, AH2 = BH . CH
c, \(\frac{1}{AH^2}\)= \(\frac{1}{AB^2}\)+ \(\frac{1}{AC^2}\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Với a dương, chứng minh a+1/a >=2
bởi Trần Bảo Việt 17/01/2019
Với a dương,chứng minh
a+\(\frac{1}{a}\)\(\ge\)2
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Chứng minh căn(a+b/2)≥căna+cănb/2
bởi Nguyễn Vũ Khúc 14/02/2019
Với a\(\ge\)0 và b\(\ge\)0 ,chứng minh:
\(\sqrt{\frac{a+b}{2}}\)\(\ge\)\(\frac{\sqrt{a}+\sqrt{b}}{2}\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Chứng minh a + b/2 ≥cănab
bởi Long lanh 21/01/2019
Cho 2 số a,b không âm.Chứng minh
\(\frac{a+b}{2}\)\(\ge\)\(\sqrt{ab}\) ( Bất đẳng thức Cosi cho hai số không âm).
Dấu đẳng thức xảy ra khi nào ?
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tính A= x_1^2 + x_2^2
bởi Nguyễn Trà Giang 14/02/2019
Gọi x1, x2 là các nghiệm của phương trình \(x^2-x-5=0\) . Không giải phương trình, hãy tính :
A= \(x1^2+x2^2\)
B= \(x1^3+x2^3\)
C= \(\left(2x1+x2\right)\)\(\left(2x2+x1\right)\)Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Chứng minh rằng AE.AB=AF.AC
bởi thu phương 21/01/2019
Bài 2: Cho tam giác ABC (góc A= 900); AH vuông góc với BC. Gọi E,F thứ tự là hinhfchieeus của H trên AB,AC .
a)Cmr: AE.AB=À.AC
b)Cmr: \(\frac{BH}{CH}\)=\(\left(\frac{AB}{AC}\right)^2\)
c)Cmr: \(\frac{BE}{CF}=\left(\frac{AB}{AC}\right)^3\)
d)Cmr: \(^{AH^3=BC.BE.CF}\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Chứng minh rằng a^2 = b^2 + c^2 + bc
bởi thu thủy 21/01/2019
cho tam giác ABC có góc A bằng 120 độ, BC = a, AC = b, AB =c.
Chứng minh rằng: \(a^2=b^2+c^2+bc\)Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Chứng minh rằng căn(9 − 4căn5) - căn5 = - 2
bởi Nguyen Ngoc 21/01/2019
CMR
a/ \(\sqrt{9-4\sqrt{5}}\) - \(\sqrt{5}\) = - 2
b/ \(\left(4-\sqrt{7}\right)\)2 = 23 - \(8\sqrt{7}\)
c/ \(\sqrt{23+8\sqrt{7}}\) = \(\sqrt{7}\) + 4
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Chứng minh rằng với ba số a, b, c dương thoả mãn a+b+c=1 ta luôn có (1/a−1)(1/b−1)(1/c−1)>=8
bởi nguyen bao anh 21/01/2019
chứng minh rằng với ba số a, b, c dương thoả mãn a+b+c=1 ta luôn có \(\left(\frac{1}{a}-1\right)\left(\frac{1}{b}-1\right)\left(\frac{1}{c}-1\right)>=8\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tính độ dài CI có AB=AC=9cm, BC=12cm
bởi Lê Viết Khánh 21/01/2019
Cho tam giác ABC cân có AB=AC=9cm, BC=12cm, đường cao AH, I là hình chiếu của H trên AC.
a) Tính độ dài CI.
b) Kẻ đường cao BK của tam giác ABC. Chứng minh rằng điểm K nằm giữa hai điểm C và A.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Giải phương trình x^2+2x−8/x^2−2x+3=(x+1)(căn(x+2)−2)
bởi Thanh Truc 21/01/2019
giải pt \(\frac{x^2+2x-8}{x^2-2x+3}=\left(x+1\right)\left(\sqrt{x+2}-2\right)\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Giải phương trình 2x^3 + 7x^2 - x - 12 =0
bởi ngọc trang 17/01/2019
ai biết cách nhẩm nghiệm phương trình bậc 3 không ạ
giải pt: 2x^3 + 7x^2 - x - 12 =0
giải pt : - x^3 + x^2 + 7x + 2 =0
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Giải phương trình căn(x−1)+căn2=cănx+1
bởi Nguyễn Vũ Khúc 17/01/2019
Giải phương trình:
\(\sqrt{x-1}+\sqrt{2}=\sqrt{x}+1\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Giải phương trình căn2.x - căn50 =0
bởi minh dương 17/01/2019
Giair phương trình:
a) \(\sqrt{2}\).x - \(\sqrt{50}\)=0
b) \(\sqrt{3}\).x + \(\sqrt{3}\)=\(\sqrt{12}\)+\(\sqrt{27}\)
c) \(\sqrt{3}\).x\(^2\)- \(\sqrt{12}\)=0
d) \(\frac{x^2}{\sqrt{5}}\) - \(\sqrt{20}\)=0
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Chứng minh rằng x+y+1/2x+2/y>=9/2
bởi Quynh Nhu 17/01/2019
x,y>0 x+y>=3
cm
\(x+y+\frac{1}{2x}+\frac{2}{y}>=\frac{9}{2}\)
dau = xay ra khi nao
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Giải phương trình căn(x^2−9)−5(căn(x+3))=0
bởi can chu 17/01/2019
giải phương trình
a)\(\sqrt{x^2-9}-5\left(\sqrt{x+3}\right)=0\)
b)\(\sqrt{x-1}+\sqrt{2}=\sqrt{x}+1\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Chứng minh căn4+căn4+căn4+...+căn4 <3
bởi Phạm Khánh Ngọc 17/01/2019
Chứng minh
√4+√4+√4+...+√4 <3
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Giải phương trình x^2 + 5x + 3m − 1 = 0
bởi Đặng Ngọc Trâm 17/01/2019
Bài 1: Giải phương trình
a, \(x^2+5x+3m-1=0\)
b, \(2x^2+12x-15m=0\)Theo dõi (0) 1 Trả lời -
1) \(CM:\frac{1}{\sqrt{2}}+\frac{1}{\sqrt{3}}+....+\frac{1}{\sqrt{100}}kh\text{ô}ngph\text{ải}l\text{à}s\text{ố}t\text{ự}nhi\text{ê}n\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Giải phương trình 2x^2=y+1/y, 2y^2=x+1/x
bởi Bin Nguyễn 17/01/2019
Giai phương trình : \(\left(I\right)\begin{cases}2x^2=y+\frac{1}{y}\\2y^2=x+\frac{1}{x}\end{cases}\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
chứng minh biểu thức sau không phụ thuộc vào biến x
a)(x^2-x+5)-(2x^3+3x-16-x)(x^2-x+2)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
chứng minh biểu thức sau không phụ thuộc vào biến x
x(3x^2-x+5)(2x^3+3x+16)(x^2-x+2)(y-5)(y+8)(y+4)(y-1)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Giải pt:
a/ \(\frac{7}{\sqrt{7x+4}+2}+\frac{7}{\sqrt{x+1}+1}+2x-8=0\)
b/ \(2x^3+9x^2-6x\left(1+2\sqrt{6x-1}\right)+2\sqrt{6x-1}+8=0\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Chứng minh |a|+|b|>=a+b
bởi thúy ngọc 17/01/2019
Cm |a|+|b|>=a+b
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Chứng minh rằng tam giác DIL là một tam giác cân
bởi truc lam 17/01/2019
Cho hình vuong ABCD. Gọi I là một điểm nằm giữa A và B. Tia DI và tia Cb cắt nhau ở K. Kẻ đường thẳng qua D, vuông góc với DI. Đường thằng này cắt đường thẳng BC tại L. Chứng minh rằng:
a) Tam giác DIL là một tam giác cân
b) Tổng \(\frac{1}{DI^2}+\frac{1}{DK^2}\) không đổi khi I thay đổi trên AB
Đây là bài 9(SGK-70) lớp 9 nha! Các bn giúp mk!
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Chứng minh rằng: \(\frac{1}{2}+\frac{1}{3\sqrt{2}}+\frac{1}{4\sqrt{3}}+...+\frac{1}{\left(n+1\right)\sqrt{n}}< 2\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Chứng minh rằng trong các số đó, tồn tại hai số mà hai chữ số đầu tiên là 96.
bởi Aser Aser 04/01/2019
- Em hỏi trên olm thì chưa thấy ai trả lời nên đem lên đây, mà anh chị biết thì giúp em với ạ :D
Cho số nguyên dương a. Xét các số có dạng: a + 15 ; a + 30 ; a + 45 ; … ; a + 15n. Chứng minh rằng trong các số đó, tồn tại hai số mà hai chữ số đầu tiên là 96.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Chứng minh x/y+z + y/x+ z + z/x+y + 4 căn2*căn(xy + yz + xz/ x^2 + y^2 + z^2) ≥ 6
bởi Aser Aser 17/01/2019
Cho \(x,y\ge0\) . Chứng minh \(\frac{x}{y+z}+\frac{y}{x+z}+\frac{z}{x+y}+4\sqrt{2}\sqrt{\frac{xy+yz+xz}{x^2+y^2+z^2}}\ge6\)
Anh chị giúp em với ạ
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Giải pt: \(\sqrt{3}sin^2x+\left(1-\sqrt{3}\right)sinxcosx-cos^2x=\sqrt{3}-1\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Giải phương trình căn(3x−1)−căn(x+1)=3x^2−2x−1
bởi thu thủy 17/01/2019
Có bn nào bt lm thì giúp mk nha!!! Thanks
b1, cho phương trình P=2xx+1
so sánh p và p
b2,giải pt:
a,3x−1−x+1=3x2−2x−1
b,(x+1)x2−5x+3=x2+1
c,x2+4x+5=22x+3Theo dõi (0) 1 Trả lời -
(căn(n+1)-cănn)^2=căn(2n+1)2-căn(2n+1)^2-1, viết đẳng thức trên khi n bằng 1,2,3,4
bởi Thùy Trang 21/01/2019
Với n là số tự nhiên,chứng minh
(\(\sqrt{n+1}\)-\(\sqrt{n}\))\(^2\)=\(\sqrt{\left(2n+1\right)^2}\)-\(\sqrt{\left(2n+1\right)^2}\)-1
Viết đẳng thức trên khi n bằng 1,2,3,4.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Chứng minh n chia hết cho 40
bởi Nguyễn Anh Hưng 21/01/2019
Bạn nào giúp mk bài này với: cho số tụ nhiên n biết 2n+1 và 3n+1 là 2 số chính phương. Chứng minh n chia hết cho 40 (Giải nhanh giùm mk nhé, cần gấp lắm ạ).
Theo dõi (0) 2 Trả lời -
Với n là số tự nhiên, chứng minh (căn(n+1)-cănn)^2=căn(2n+1)2-căn(2n+1)^2-1
bởi Bin Nguyễn 21/01/2019
Với n là số tự nhiên,chứng minh
(\(\sqrt{n+1}\)-\(\sqrt{n}\))\(^2\)=\(\sqrt{\left(2n+1\right)^2}\)-\(\sqrt{\left(2n+1\right)^2}\)-1
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Chứng minh 2căn2(căn3-2) +(1+2căn2)^2 - 2căn6=9
bởi Trần Bảo Việt 17/01/2019
Chứng minh:
2\(\sqrt{2}\)(\(\sqrt{3}\)-2)+(1+2\(\sqrt{2}\))\(^2\)-2\(\sqrt{6}\)=9
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Chứng minh rằng BD vuông góc CE
bởi Aser Aser 17/01/2019
cho tam giác ABC . có BC=10 cm . đường trung tuyến BD và CE có đọ dài lần lượt là 9cm và 12cm . CMR BD_|_CE
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Chứng minh rằng tan 3a = 3tana − tan^3 a/ 1 − 3 tan^2 a
bởi Ngoc Nga 17/01/2019
Chứng minh rằng:
a/ \(tan3a=\frac{3tana-tan^3a}{1-3tan^2a}\)
b/ \(sin^6a-cos^6a=-cos2a\left(1-sin^2a.cos^2a\right)\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Giải phương trình x^3+2x^2−4x=−8/3
bởi Nguyễn Thanh Hà 17/01/2019
giải phương trình : \(x^3+2x^2-4x=-\frac{8}{3}\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
C/m : \(\sqrt{10+\sqrt{60}-\sqrt{24}-\sqrt{40}}=\sqrt{3}+\sqrt{5}-\sqrt{2}\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Vói n là số tự nhiên,chứng minh:
(\(\sqrt{n+1}\) - \(\sqrt{n}\))\(^2\) = \(\sqrt{\left(2n+1\right)^2}\) - \(\sqrt{\left(2n+1\right)^2-1}\)
Viết đẳng thức trên khi n bằng 1,2,3,4
Theo dõi (0) 1 Trả lời