Giải bài 48 tr 58 sách GK Toán 8 Tập 1
Cho phân thức \(\frac{x^2+4x+4}{x+2}\)
a) Với điều kiện nào của x thì giá trị của phân thức được xác định?
b) Rút gọn phân thức?
c) Tìm giá trị của x để giá trị của phân thức bằng 1
d) Có giá trị nào của x để giá trị của phân thức bằng 0 hay không?
Hướng dẫn giải chi tiết
Câu a:
Điều kiện của \(x\) để phân thức được xác định là: \(x + 2 \ne 0 \Rightarrow x \ne - 2.\)
Câu b:
Rút gọn phân thức:
\(\dfrac{{{x^2} + 4{\rm{x}} + 4}}{{x + 2}}= \dfrac{{{x^2} + 2.x.2 + {2^2}}}{{x + 2}} \)\(\,= \dfrac{{{{\left( {x + 2} \right)}^2}}}{{x + 2}} = x + 2\)
Câu c:
Điều kiện \(x\ne -2\), ta có: \(\dfrac{{{x^2} + 4{\rm{x}} + 4}}{{x + 2}}=x+2\)
Để giá trị của phân thức đã cho bằng \(1\) thì:
\(x + 2 = 1 \Rightarrow x = - 1 \) (thỏa mãn điều kiện xác định của \(x\))
Vậy \(x = -1\) thì giá trị của phân thức bằng \(1\).
Câu d:
Điều kiện \(x\ne -2\), ta có: \(\dfrac{{{x^2} + 4{\rm{x}} + 4}}{{x + 2}}=x+2\)
Để giá trị của phân thức đã cho bằng \(0\) thì:
\(x + 2 = 0 \Rightarrow x = - 2 \) (không thỏa mãn điều kiện xác định của \(x\)).
Vậy không có giá trị nào của \(x\) để phân thức đã cho có giá trị bằng \(0.\)
-- Mod Toán 8 HỌC247
Bài tập SGK khác
Bài tập 46 trang 57 SGK Toán 8 Tập 1
Bài tập 47 trang 57 SGK Toán 8 Tập 1
Bài tập 49 trang 58 SGK Toán 8 Tập 1
Bài tập 44 trang 36 SBT Toán 8 Tập 1
Bài tập 45 trang 36 SBT Toán 8 Tập 1
Bài tập 46 trang 36 SBT Toán 8 Tập 1
Bài tập 47 trang 36 SBT Toán 8 Tập 1
Bài tập 48 trang 37 SBT Toán 8 Tập 1
Bài tập 49 trang 37 SBT Toán 8 Tập 1
Bài tập 50 trang 37 SBT Toán 8 Tập 1
Bài tập 51 trang 37 SBT Toán 8 Tập 1
Bài tập 52 trang 37 SBT Toán 8 Tập 1
Bài tập 53 trang 37 SBT Toán 8 Tập 1
Bài tập 54 trang 37 SBT Toán 8 Tập 1
Bài tập 55 trang 38 SBT Toán 8 Tập 1
Bài tập 56 trang 38 SBT Toán 8 Tập 1
Bài tập 57 trang 38 SBT Toán 8 Tập 1
-
Hãy tính phép toán sau: \(\left( {{x^3} - 8} \right):\left( {{x^2} + 2x + 4} \right)\)
bởi Trong Duy 14/07/2021
Hãy tính phép toán sau: \(\left( {{x^3} - 8} \right):\left( {{x^2} + 2x + 4} \right)\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hãy tính phép toán sau: \(10{x^4}{y^3}:6{x^2}{y^2}\)
bởi Hoa Lan 14/07/2021
Hãy tính phép toán sau: \(10{x^4}{y^3}:6{x^2}{y^2}\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hãy tính phép toán sau: \(\left( {x + 1} \right)\left( {2x - 1} \right)\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hãy tính phép toán sau: \(2xy\left( {x + 2y} \right)\)
bởi Tram Anh 13/07/2021
Hãy tính phép toán sau: \(2xy\left( {x + 2y} \right)\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
ADMICRO
Hãy xác định các số tự nhiên x, n sao cho số \(p = {x^4} + {2^{4n + 2}}\) là một số nguyên tố.
bởi Nguyễn Xuân Ngạn 14/07/2021
Hãy xác định các số tự nhiên x, n sao cho số \(p = {x^4} + {2^{4n + 2}}\) là một số nguyên tố.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho ba số a, b, c thỏa mãn \(\left( {a + b + c} \right)\left( {ab + bc + ca} \right) = 2017\) và \(abc = 2017\). Cho biết giá trị của biểu thức \(P = \left( {{b^2}c + 2017} \right)\left( {{c^2}a + 2017} \right)\left( {{a^2}b + 2017} \right)\).
bởi Ban Mai 14/07/2021
Cho ba số a, b, c thỏa mãn \(\left( {a + b + c} \right)\left( {ab + bc + ca} \right) = 2017\) và \(abc = 2017\). Cho biết giá trị của biểu thức \(P = \left( {{b^2}c + 2017} \right)\left( {{c^2}a + 2017} \right)\left( {{a^2}b + 2017} \right)\).
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Phân tích đã thức \(B\left( {a;b;c} \right) = \left( {a + b} \right)\left( {b + c} \right)\left( {c + a} \right) + abc\) thành nhân tử
bởi Minh Tú 14/07/2021
Phân tích đã thức \(B\left( {a;b;c} \right) = \left( {a + b} \right)\left( {b + c} \right)\left( {c + a} \right) + abc\) thành nhân tử
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Phân tích đã thức \(A\left( x \right) = 2{x^2} + x - 3\) thành nhân tử
bởi Lê Minh Bảo Bảo 14/07/2021
Phân tích đã thức \(A\left( x \right) = 2{x^2} + x - 3\) thành nhân tử
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho biểu thức sau \(P = \left( {\dfrac{1}{{x - 2}} - \dfrac{{{x^2}}}{{8 - {x^3}}}.\dfrac{{{x^2} + 2x + 4}}{{x + 2}}} \right):\dfrac{1}{{{x^2} - 4}}\). Tìm điều kiện của x để P có nghĩa và rút gọn P.
bởi minh thuận 13/07/2021
Cho biểu thức sau \(P = \left( {\dfrac{1}{{x - 2}} - \dfrac{{{x^2}}}{{8 - {x^3}}}.\dfrac{{{x^2} + 2x + 4}}{{x + 2}}} \right):\dfrac{1}{{{x^2} - 4}}\). Tìm điều kiện của x để P có nghĩa và rút gọn P.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Có giá trị x, y là hai số thực khác 0 thỏa mãn: \(2{x^2} + \dfrac{{{y^2}}}{4} + \dfrac{1}{{{x^2}}} = 4\). Hãy tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của \(A = 2016 + xy\)
bởi thu phương 14/07/2021
Có giá trị x, y là hai số thực khác 0 thỏa mãn: \(2{x^2} + \dfrac{{{y^2}}}{4} + \dfrac{1}{{{x^2}}} = 4\). Hãy tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của \(A = 2016 + xy\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho biểu thức:\(A = \left( {\dfrac{{3{x^2}}}{{{x^2} - 4}} - \dfrac{3}{{x + 2}} + \dfrac{3}{{2 - x}}} \right):\dfrac{{x + 3}}{{x + 2}}\). Rút gọn biểu thức A đã cho.
bởi Thúy Vân 14/07/2021
Cho biểu thức:\(A = \left( {\dfrac{{3{x^2}}}{{{x^2} - 4}} - \dfrac{3}{{x + 2}} + \dfrac{3}{{2 - x}}} \right):\dfrac{{x + 3}}{{x + 2}}\). Rút gọn biểu thức A đã cho.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho \({x^3} - {x^2} - 6x\). Hãy phân tích đa thức đã cho thành nhân tử
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho \(2xy - {x^2} - {y^2} + 16\). Hãy phân tích đa thức đã cho thành nhân tử
bởi ngọc trang 14/07/2021
Cho \(2xy - {x^2} - {y^2} + 16\). Hãy phân tích đa thức đã cho thành nhân tử
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho \({x^2} - 9x - 9y - {y^2}\). Hãy phân tích đa thức đã cho thành nhân tử
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hãy chứng tỏ rằng \({n^2} + 11n + 39\) không chia hết cho \(49\) với mọi số tự nhiên \(n\) .
bởi Trieu Tien 13/07/2021
Hãy chứng tỏ rằng \({n^2} + 11n + 39\) không chia hết cho \(49\) với mọi số tự nhiên \(n\) .
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Giá trị nhỏ nhất của biểu thức sau đây: \(P = {x^4} + {x^2} - 6x + 9\).
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tính bài toán: \(\dfrac{{{x^2}}}{{{x^2} + 2x + 1}} - \dfrac{1}{{{x^2} + 2x + 1}} + \dfrac{2}{{x + 1}}\).
bởi Nguyễn Quang Minh Tú 14/07/2021
Tính bài toán: \(\dfrac{{{x^2}}}{{{x^2} + 2x + 1}} - \dfrac{1}{{{x^2} + 2x + 1}} + \dfrac{2}{{x + 1}}\).
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Rút gọn phân thức sau đây là : \(P = \dfrac{{9 - {x^2}}}{{{x^2} - 3x}}\).
Theo dõi (0) 1 Trả lời