Giải bài 50 tr 37 sách BT Toán lớp 8 Tập 1
Đố. Đố em tìm được một cặp phân thức của biến \(x\) mà khi giá trị của phân thức này bằng \(0\) thì giá trị của phân thức kia không xác định và ngược lại khi giá trị của phân thức kia bằng \(0\) thì giá trị của phân thức này không xác định.
Em có thể tìm được bao nhiêu cặp phân thức như thế ?
Hướng dẫn giải chi tiết
Hướng dẫn giải
Cần tìm hai phân thức biến \(x\); là nghịch đảo của nhau và không có giá trị nào của \(x\) để đồng thời cả tử và mẫu bằng \(0\).
Lời giải chi tiết
Hai phân thức có cùng biến \(x\) mà khi giá trị của phân thức này bằng \(0\) thì giá trị của phân thức kia không xác định và ngược lại. Ta chọn hai phân thức đó có cùng biến \(x\) là nghịch đảo của nhau và không có giá trị nào của \(x\) để tử và mẫu đồng thời bằng \(0\).
Chẳng hạn : \(\displaystyle {{2x + 1} \over {2x - 1}}\) và \(\displaystyle {{2x - 1} \over {2x + 1}}\)
Có vô số cặp phân thức như thế
-- Mod Toán 8 HỌC247
Bài tập SGK khác
Bài tập 48 trang 37 SBT Toán 8 Tập 1
Bài tập 49 trang 37 SBT Toán 8 Tập 1
Bài tập 51 trang 37 SBT Toán 8 Tập 1
Bài tập 52 trang 37 SBT Toán 8 Tập 1
Bài tập 53 trang 37 SBT Toán 8 Tập 1
Bài tập 54 trang 37 SBT Toán 8 Tập 1
Bài tập 55 trang 38 SBT Toán 8 Tập 1
Bài tập 56 trang 38 SBT Toán 8 Tập 1
Bài tập 57 trang 38 SBT Toán 8 Tập 1
-
Tìm giá trị nguyên của biến \(x\) để tại đó giá trị của biểu thức sau là một số nguyên: \(\displaystyle {3 \over {x + 2}}\)
bởi Nguyễn Tiểu Ly 06/02/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tìm giá trị nguyên của biến \(x\) để tại đó giá trị của biểu thức sau là một số nguyên: \(\displaystyle {2 \over {x - 3}}\)
bởi Đặng Ngọc Trâm 05/02/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Với giá trị nào của \(x\) thì giá trị của biểu thức sau bằng \(0\): \(\displaystyle {1 \over {{x^2} + x + 1}} + x - 1\)
bởi Nguyễn Xuân Ngạn 06/02/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Với giá trị nào của \(x\) thì giá trị của biểu thức sau bằng \(0\): \(\displaystyle {x \over {{x^2} - 4}} + {3 \over {{{\left( {x + 2} \right)}^2}}}\)
bởi Chai Chai 06/02/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
ADMICRO
Tìm x, biết: \(\eqalign{& \,\,{3 \over {x - 3}} - {{6x} \over {9 - {x^2}}} + {x \over {x + 3}} = 0 \cr} \)
bởi Nguyen Ngoc 05/02/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tìm x, biết: \(\eqalign{& \,\,{{2x + 1} \over {{x^2} - 2x + 1}} - {{2x + 3} \over {{x^2} - 1}} = 0 \cr } \)
bởi Mai Bảo Khánh 05/02/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho biểu thức \(\displaystyle {{{x^2} + 2x} \over {2x + 10}} + {{x - 5} \over x} + {{50 - 5x} \over {2x\left( {x + 5} \right)}}\). Tìm giá trị của \(x\) để giá trị của biểu thức bằng \(– 3\)
bởi An Duy 05/02/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho biểu thức \(\displaystyle {{{x^2} + 2x} \over {2x + 10}} + {{x - 5} \over x} + {{50 - 5x} \over {2x\left( {x + 5} \right)}}\). Tìm giá trị của \(x\) để giá trị của biểu thức bằng \(\displaystyle - {1 \over 2}\)
bởi Tram Anh 05/02/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho biểu thức \(\displaystyle {{{x^2} + 2x} \over {2x + 10}} + {{x - 5} \over x} + {{50 - 5x} \over {2x\left( {x + 5} \right)}}\). Tìm giá trị của \(x\) để giá trị của biểu thức bằng \(1\)
bởi Mai Bảo Khánh 06/02/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho biểu thức \(\displaystyle {{{x^2} + 2x} \over {2x + 10}} + {{x - 5} \over x} + {{50 - 5x} \over {2x\left( {x + 5} \right)}}\). Tìm điều kiện của biến \(x\) để giá trị của biểu thức được xác định.
bởi Lê Thánh Tông 06/02/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Đố. Đố em tìm được giá trị của \(x\) để giá trị của phân thức \(\displaystyle {{4{x^2} - 4{x^3} + {x^4}} \over {{x^3} - 2{x^2}}}\) bằng: -2
bởi Sam sung 06/02/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tính giá trị của biểu thức: \(\displaystyle {{{x^2} + 3x + 2} \over {{x^3} + 2{x^2} - x - 2}}\) tại \(x = 1000001\)
bởi Tran Chau 06/02/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tính giá trị của biểu thức: \(\displaystyle {{3{x^2} - x} \over {9{x^2} - 6x + 1}}\) tại \(x = - 8\)
bởi Nhật Duy 05/02/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Đố. Đố em tìm được một cặp phân thức của biến \(x\) mà khi giá trị của phân thức này bằng \(0\) thì giá trị của phân thức kia không xác định và ngược lại khi giá trị của phân thức kia bằng \(0\) thì giá trị của phân thức này không xác định. Em có thể tìm được bao nhiêu cặp phân thức như thế?
bởi An Vũ 06/02/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tìm một phân thức (một biến) mà giá trị của nó được xác định với mọi giá trị của biến khác \( \pm \sqrt 2 \)
bởi Nguyễn Minh Minh 06/02/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tìm một phân thức (một biến) mà giá trị của nó được xác định với mọi giá trị của biến khác các số nguyên lẻ lớn hơn \(5\) và nhỏ hơn \(10\).
bởi truc lam 06/02/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Có bạn nói rằng các phân thức \(\displaystyle {{2x} \over {2x - 2}},\)\(\displaystyle {1 \over {{x^2} - 2x + 1}},\)\(\displaystyle {{5{x^3}} \over {\left( {x - 1} \right)\left( {{x^2} + 1} \right)}}\) có cùng điều kiện của biến \(x\). Điều đó đúng hay sai ? Vì sao ?
bởi Mai Anh 06/02/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Phân tích mẫu thức của phân thức sau thành nhân tử rồi tìm điều kiện của \(x\) để giá trị của phân thức xác định: \(\displaystyle {3 \over {{x^2} - 4{y^2}}}\)
bởi Anh Hà 06/02/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời