Giải bài 46 tr 36 sách BT Toán lớp 8 Tập 1
Tìm điều kiện của biến để giá trị của phân thức xác định :
a. \({{5{x^2} - 4x + 2} \over {20}}\)
b. \({8 \over {x + 2004}}\)
c. \({{4x} \over {3x - 7}}\)
d. \({{{x^2}} \over {x + z}}\)
Hướng dẫn giải chi tiết
Hướng dẫn giải
Tìm điều kiện của biến \(x\) để giá trị của mẫu thức khác \(0\).
Lời giải chi tiết
a. Phân thức : \({{5{x^2} - 4x + 2} \over {20}}\)xác định với mọi \(x \in R\)
b. Phân thức : \({8 \over {x + 2004}}\)xác định khi \(x + 2004 \ne 0 \Rightarrow x \ne - 2004\)
c. Phân thức : \({{4x} \over {3x - 7}}\)xác định khi \(3x - 7 \ne 0 \Rightarrow x \ne {7 \over 3}\)
d. Phân thức : \({{{x^2}} \over {x + z}}\)xác định khi \(x + z \ne 0 \Rightarrow x \ne - z\)
-- Mod Toán 8 HỌC247
Bài tập SGK khác
Bài tập 44 trang 36 SBT Toán 8 Tập 1
Bài tập 45 trang 36 SBT Toán 8 Tập 1
Bài tập 47 trang 36 SBT Toán 8 Tập 1
Bài tập 48 trang 37 SBT Toán 8 Tập 1
Bài tập 49 trang 37 SBT Toán 8 Tập 1
Bài tập 50 trang 37 SBT Toán 8 Tập 1
Bài tập 51 trang 37 SBT Toán 8 Tập 1
Bài tập 52 trang 37 SBT Toán 8 Tập 1
Bài tập 53 trang 37 SBT Toán 8 Tập 1
Bài tập 54 trang 37 SBT Toán 8 Tập 1
Bài tập 55 trang 38 SBT Toán 8 Tập 1
Bài tập 56 trang 38 SBT Toán 8 Tập 1
Bài tập 57 trang 38 SBT Toán 8 Tập 1
-
Thực hiện tính với: \(\dfrac{{x + 2}}{{x - 3}} - \dfrac{{{x^2} + 6}}{{{x^2} - 3x}}\)
bởi Ngoc Son 14/07/2021
Thực hiện tính với: \(\dfrac{{x + 2}}{{x - 3}} - \dfrac{{{x^2} + 6}}{{{x^2} - 3x}}\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tìm \(x\) khi biết: \(\left( {2 - x} \right)\left( {2 + x} \right) = 3\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Chứng minh giá trị biểu thức sau không phụ thuộc vào giá trị của biểu thức sau: \({\left( {x - 2} \right)^2} - \left( {x - 1} \right)\left( {x + 1} \right) + 4\left( {x + 2} \right)\)
bởi trang lan 14/07/2021
Chứng minh giá trị biểu thức sau không phụ thuộc vào giá trị của biểu thức sau: \({\left( {x - 2} \right)^2} - \left( {x - 1} \right)\left( {x + 1} \right) + 4\left( {x + 2} \right)\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Phân tích đa thức \({x^3} + 2{x^2} - x - 2\) thành nhân tử
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
ADMICRO
Phân tích đa thức \(6xy + 12x - 4y - 8\) thành nhân tử
bởi Lan Ha 14/07/2021
Phân tích đa thức \(6xy + 12x - 4y - 8\) thành nhân tử
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho phân thức như sau \(B = \dfrac{{3{x^2} - 12}}{{\left( {x - 3} \right)\left( {{x^2} + 4x + 4} \right)}}\). Với giá trị nào của \(x\) thì giá trị của \(B\) bằng \(0\)?
bởi bala bala 05/07/2021
Cho phân thức như sau \(B = \dfrac{{3{x^2} - 12}}{{\left( {x - 3} \right)\left( {{x^2} + 4x + 4} \right)}}\). Với giá trị nào của \(x\) thì giá trị của \(B\) bằng \(0\)?
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho phân thức \(B = \dfrac{{3{x^2} - 12}}{{\left( {x - 3} \right)\left( {{x^2} + 4x + 4} \right)}}\). Hãy tìm điều kiện của \(x\) để giá trị của \(B\) được xác định.
bởi Kim Ngan 05/07/2021
Cho phân thức \(B = \dfrac{{3{x^2} - 12}}{{\left( {x - 3} \right)\left( {{x^2} + 4x + 4} \right)}}\). Hãy tìm điều kiện của \(x\) để giá trị của \(B\) được xác định.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tính: \(\left( {\dfrac{x}{{x + 1}} - \dfrac{{{x^3} - 2{x^2}}}{{{x^3} + 1}}} \right):\dfrac{{x + 1}}{x} \)\(+ \dfrac{{2x + 1}}{{{x^3} + 1}}\)
bởi Ngoc Han 05/07/2021
Tính: \(\left( {\dfrac{x}{{x + 1}} - \dfrac{{{x^3} - 2{x^2}}}{{{x^3} + 1}}} \right):\dfrac{{x + 1}}{x} \)\(+ \dfrac{{2x + 1}}{{{x^3} + 1}}\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Phân thức đối của phân thức \(\dfrac{{3 - 5x}}{{4x - 2}}\) là phân thức nào đã cho sau đây:
bởi Mai Trang 05/07/2021
\(\begin{array}{l}(A)\,\,\dfrac{{3 - 5x}}{{2 - 4x}}\\(B)\,\,\dfrac{{ - \left( {3 - 5x} \right)}}{{2 - 4x}}\\(C)\,\,\dfrac{{3 - 5x}}{{ - \left( {2 - 4x} \right)}}\\(D)\,\,\dfrac{{ - \left( {5x - 3} \right)}}{{ - \left( {2 - 4x} \right)}}\end{array}\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Khi ta quy đồng mẫu thức hai phân thức \(\dfrac{1}{{6x{y^2}}}\) và \(\dfrac{3}{{10{x^3}y}}\) ta được mẫu thức chung là biểu thức nào sau đây:
bởi minh dương 05/07/2021
\(\begin{array}{l}(A)\,\,10xy\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,(B)\,\,10x{y^3}\\(C)\,\,16{x^3}\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,(D)\,\,30{x^3}{y^2}\end{array}\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho phân thức như sau \(\dfrac{{2{x^2} - 2}}{{{x^3} - {x^2} - 4x + 4}}\). Tìm giá trị của \(x\) để giá trị của phân thức đã cho bằng \(0.\)
bởi Nguyễn Anh Hưng 05/07/2021
Cho phân thức như sau \(\dfrac{{2{x^2} - 2}}{{{x^3} - {x^2} - 4x + 4}}\). Tìm giá trị của \(x\) để giá trị của phân thức đã cho bằng \(0.\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho phân thức \(\dfrac{{2{x^2} - 2}}{{{x^3} - {x^2} - 4x + 4}}\). Hãy tìm điều kiện của \(x\) để giá trị của phân thức được xác định.
bởi hà trang 05/07/2021
Cho phân thức \(\dfrac{{2{x^2} - 2}}{{{x^3} - {x^2} - 4x + 4}}\). Hãy tìm điều kiện của \(x\) để giá trị của phân thức được xác định.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hãy thực hiện phép tính: \(\left( {\dfrac{{x - 2}}{{x + 2}} + \dfrac{{6x - 4}}{{{x^2} - 4}}} \right):\dfrac{{x + 1}}{{x - 2}}\)
bởi Lê Nhật Minh 05/07/2021
Hãy thực hiện phép tính: \(\left( {\dfrac{{x - 2}}{{x + 2}} + \dfrac{{6x - 4}}{{{x^2} - 4}}} \right):\dfrac{{x + 1}}{{x - 2}}\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Giải sử ta có\(\dfrac{A}{B}\) là một phân thức đại số. Câu nào dưới đây là đúng?
bởi Nguyễn Minh Minh 05/07/2021
\(\begin{array}{l}(A)\,\,\dfrac{{{A^2}}}{{AB}} = \dfrac{A}{B}\\(B)\,\dfrac{{AB}}{{{B^2}}} = \dfrac{A}{B}\\(C)\,\,\,\dfrac{{A.A}}{{B.B}} = \dfrac{A}{B}\,\\(D)\,\,\dfrac{A}{B} = \dfrac{{A:A}}{{B:A}}\end{array}\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Ta rút gọn phân thức \(\dfrac{{x - 1}}{{{x^2} - 1}}\) được phân thức nào sau đây?
bởi Nguyễn Vũ Khúc 05/07/2021
\(\begin{array}{l}(A)\,\,\dfrac{{ - 1}}{{x - 1}}\\(B)\,\,1\\(C)\,\,\dfrac{1}{{x + 1}}\\(D)\,\,\dfrac{1}{x}\end{array}\)a
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tìm giá trị \(x\) để giá trị của phân thức sau \(\dfrac{{{x^2} - 10x + 25}}{{{x^2} - 5x}}\) bằng \(0\).
bởi Anh Tuyet 05/07/2021
Tìm giá trị \(x\) để giá trị của phân thức sau \(\dfrac{{{x^2} - 10x + 25}}{{{x^2} - 5x}}\) bằng \(0\).
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho biểu thức như sau \(\left( {\dfrac{{x + 1}}{{2x - 2}} + \dfrac{3}{{{x^2} - 1}} - \dfrac{{x + 3}}{{2x + 2}}} \right)\)\(.\dfrac{{4{x^2} - 4}}{5}\). Chứng minh rằng khi giá trị của biểu thức được xác định thì nó không phụ thuộc vào giá trị của biến \(x\).
bởi Ngoc Han 05/07/2021
Cho biểu thức như sau \(\left( {\dfrac{{x + 1}}{{2x - 2}} + \dfrac{3}{{{x^2} - 1}} - \dfrac{{x + 3}}{{2x + 2}}} \right)\)\(.\dfrac{{4{x^2} - 4}}{5}\). Chứng minh rằng khi giá trị của biểu thức được xác định thì nó không phụ thuộc vào giá trị của biến \(x\).
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho biểu thức như sau \(\left( {\dfrac{{x + 1}}{{2x - 2}} + \dfrac{3}{{{x^2} - 1}} - \dfrac{{x + 3}}{{2x + 2}}} \right)\)\(.\dfrac{{4{x^2} - 4}}{5}\). Hãy tìm điều kiện của \(x\) để giá trị của biểu thức được xác định.
bởi Tuấn Tú 05/07/2021
Cho biểu thức như sau \(\left( {\dfrac{{x + 1}}{{2x - 2}} + \dfrac{3}{{{x^2} - 1}} - \dfrac{{x + 3}}{{2x + 2}}} \right)\)\(.\dfrac{{4{x^2} - 4}}{5}\). Hãy tìm điều kiện của \(x\) để giá trị của biểu thức được xác định.
Theo dõi (0) 1 Trả lời